Vì Đôi Ta Yêu Nhau - Chương 3
Nếu con gái lên tiếng, sẽ ai biết họ đã bóp nghẹt như thế nào.
Người chỉ thờ ơ mà : “Tại nó chí.”
Tin đồn lan mấy ngày, cô Chu – giáo viên của – đã tìm đến.
Cô kéo xuống văn phòng, thật lâu mới mở miệng:
“Nguyễn Dao, cô từng , em năng khiếu, văn .
“… văn cần trải nghiệm, cần từng trải. Trong bài làm em , em làm nhà văn. Làm nhà văn thể học tiếp ?”
Nỗi tủi hờn dồn nén trong lồng ngực bỗng chốc vỡ òa, nức nở nên lời.
Đôi khi, điều khiến đau nhất là nỗi đau ở hiện tại.
Mà là việc từng thật lòng tin rằng thể trở thành như tưởng tượng.
“Không em học, là em học. Giấy báo nhập học là ba em xé. Ông cho em học…”
Tôi òa , nhẹ nhàng níu lấy góc áo cô Chu: “Cô ơi, em học? Chỉ vì em là con gái thôi ? Con gái thì học ? Con gái chỉ một con đường để thôi ?”
Ánh mắt cô Chu khẽ lay động, cô ôm lòng.
Tôi tưởng cái ôm đó là cái kết.
Tôi thậm chí còn đang nghĩ, nếu thật sự nhà máy, nếu nhất định lấy chồng, sinh con, nên vùng vẫy thoát khỏi vòng xoáy đó như thế nào.
Liệu thể vùng vẫy thoát ?
ngờ, cô Chu đã đến nhà .
Cô mang theo một phong bì, đặt mặt ba mẹ : “Trong đây là mười nghìn tệ.”
Tôi sững sờ.
Ba mẹ cũng sững sờ.
Đây là hơn nửa năm lương của họ, bởi vì Nguyễn Tông Diêu ăn xài vô độ, mấy năm họ chẳng để dành gì.
Một lúc , mẹ ấp úng lên tiếng: “Cô giáo, đây là…?”
Cô Chu mỉm , nắm lấy tay : “Nguyễn Dao đầu kỳ thi nghiệp cấp hai, làm rạng danh cho trường. Đây là học bổng mà trường cấp ba trong thành phố gửi tới, chỉ thủ khoa mới nhận thôi. Họ còn , nếu Nguyễn Dao đến học, sẽ miễn bộ học phí và lệ phí.”
Tôi từng về chuyện .
đã còn là đứa trẻ ngây thơ.
Gần như ngay lập tức, hiểu —
Số tiền , là cô Chu bỏ .
Ba phong bì tiền, cô Chu: “Đi học… còn kiếm tiền nữa ?”
Cô Chu lắc đầu: “Người thường thì , nhưng học giỏi thì .”
“Sau Nguyễn Dao lên đại học, còn học bổng, trợ cấp, nhà nghèo thể xin vay sinh viên, làm trả, cần nhà bỏ tiền. Con bé là mầm non , nghiệp đại học sẽ tương lai rộng mở. Tôi hai đã tính gả chồng cho con bé , ở cái làng , sính lễ bao nhiêu? Sau Nguyễn Dao thể kiếm bao nhiêu tiền? Hai tính bài toán ?”
Giọng cô Chu dịu dàng, nhưng kiên quyết chắn .
Còn , chỉ thể đường chỉ bung áo cô, nước mắt rơi lã chã.
Ký ức về ngày hôm đó luôn hiện về trong đầu .
Tôi nhớ ba đã nhượng bộ.
Nhớ mẹ vội vàng cầm lấy phong bì, thè lưỡi đếm từng tờ một.
Nhớ đó, khi tiễn cô Chu ngoài, cô kéo đến tận cửa.
Thấy ai theo , cô mới len lén đưa một chiếc thẻ ngân hàng.
“Khóc cái gì? Không . Em chỉ cần chăm chỉ học hành, cứ mạnh dạn mà tiến lên phía . Cô đã bàn với gia đình , tiền học đại học của em, bọn cô sẽ lo , xem như cho em mượn. Tương lai trả , hiểu ?”
Tôi khao khát học đến cháy lòng.
Vừa cầm lấy thẻ ngân hàng, rơi nước mắt gật đầu: “Em hiểu.”
Cô Chu mỉm dịu dàng, xoa đầu .
Phía là ánh sáng lập lòe.
Sau lưng là màn đêm thăm thẳm.
Tôi ở ranh giới giữa ánh sáng và bóng tối, òa nức nở.
Tự thề với lòng—nhất định phụ lòng ai cả.
Cuộc sống cấp ba còn vất vả hơn.
may là chọn ở ký túc xá, cần làm việc đồng áng, việc nhà, cũng đối mặt với ba khuôn mặt , thể dồn hết sức học tập.
Ngày thường, cắm đầu học hành.
Ngày nghỉ, làm thêm kiếm tiền.
Cô Chu đều đặn chuyển tiền thẻ, thấy tiêu ít còn gọi điện dặn dò, bảo đừng tiết kiệm quá, cái gì cần mua thì cứ mua, cần nhịn.
Tôi biết nhà cô Chu cũng một con trai đang học đại học, chồng cô cũng là giáo viên.
Hai dạy học ở vùng quê, lương vốn đã cao.
Được học cấp ba là đã vô cùng biết ơn , nỡ tiêu xài thêm?
Ở trường cấp ba, chỉ học sinh vùng quê, mà còn nhiều cô gái thành phố.
Khuôn mặt các cô đều là vẻ ngây thơ, đầy sức sống. Chỉ khi họ, mới hiểu câu “tuổi trẻ biết mùi vị của lo âu” là thật.
Khi họ còn đang tìm đủ mọi cách để mặc quần đồng phục, đang bàn xem hãng quần áo nào , trà sữa tiệm nào ngon thì đang chạy khắp nơi để xin in những đề thi ở thành phố lớn.
Vừa nhai bánh bao khô cứng, học bài, chỉ hận thể nhai luôn cả quyển sách mặt.
Mệt mỏi quá thì lấy những ý tưởng ngông cuồng trong đầu, từng chữ quyển nhật ký.
Đó là chút ngọt ngào hiếm hoi giữa cuộc sống đắng chát, là nơi lưu giữ những khát khao và hy vọng về tương lai.
Ba năm đó là ba năm lạc lõng.
Là ba năm bạn bè, cô lập.
Là ba năm cũng từng biết rung động tuổi mới lớn, nhưng đã tự bóp chết những cảm xúc đó.
Học hành khổ, nhưng so với cuộc sống khổ ?
Tôi nghĩ đến căn nhà u ám đó, nghĩ đến căn phòng chật hẹp bằng nửa của , nghĩ đến cái dáng vẻ đầy dầu mỡ, ăn vặt chửi bới chơi game của Nguyễn Tông Diệu—tất cả những điều tiêu cực, đáng sợ, đối mặt , trở thành động lực thúc đẩy tiến về phía .
Nó gào lên với : Đừng đầu .
Ba năm trôi qua vùn vụt.
Ngày thi đại học xong, mới chợt nhận —lá cây đã xanh rợp.
Xanh đến ngút trời.
Con đường rợp bóng cây trong trường vốn bình thường, nhưng là khung cảnh suốt ba năm qua từng thời gian để ngẩng đầu .
Tôi ngẩng đầu đón ánh hoàng hôn, rơi lệ giữa đám đông mà chẳng thuộc về.
Cô Chu ở cổng đông trường, từ xa vẫy tay với .
Tôi chạy đến, ôm chầm lấy cô một cái thật chặt.
Kết quả thi đại học nhanh.
Tôi 688 điểm.
Với khối xã hội mà , 688 điểm là con số mà dám mơ tới.
Tôi lập tức báo tin mừng cho cô Chu, đến thành lời.
Mà lúc đó, Nguyễn Tông Diệu học lớp 11, đã nặng hơn 110 ký, ngày ngày giường chơi game.
Ga giường đen kịt, áo quần vết dầu mỡ của đồ ăn vặt, tẩy sạch .
Không biết bao nhiêu ngày tắm, mẹ thì suốt ngày chạy tới hầu hạ, cuối cùng cũng chỉ đổi một câu của nó: “Mẹ vướng mắt đấy.”
Tôi hiểu nổi—tại dù nó như , vẫn là bảo bối trong mắt cha mẹ.
Còn cố gắng đến nhường , họ chẳng thèm một cái.
Tôi nộp đơn Đại học Hương Cảng, chỉ cách Quảng Thị một con sông.
Người trong thôn, trong thành phố đều tới chúc mừng, mấy doanh nghiệp địa phương cũng tranh xuất hiện truyền hình để phỏng vấn , tặng học bổng mang tên công ty .
Tất cả số tiền đó đều chui túi cha mẹ , họ vui đến mức miệng ngậm , khắp nơi khoe khoang quyết định để học tiếp năm đó là bao nhiêu sáng suốt.
Tôi chẳng bất ngờ chút nào.
Trước ngày nhập học, cô Chu mời ăn.
Cô vẫn dịu dàng như xưa, ngừng gắp thức ăn cho .
Mái tóc lưa thưa sợi bạc khiến lòng nghẹn , do dự một hồi, nhỏ giọng gọi:
“Mẹ Chu.”
Cô Chu khựng một chút.
Dưới ánh đèn, cô , mắt cũng đã hoe đỏ.
Tôi lặp , lần lớn tiếng hơn:
“Mẹ Chu.”
“Ừa!” – Cô đáp .
Không biết cha mẹ từ .
Họ bảo học nhiều quá hóa hoang dại, nhất định sẽ bỏ bê gia đình.
Họ nghiêm giọng dặn dò , rằng mỗi năm học gửi về nhà mười nghìn tệ.
Nếu , họ sẽ tới tận trường làm loạn, để bạn học đều biết là đứa bất hiếu, lòng lang sói.
Thằng em trai ở bên toe toét.
Tôi chỉ lạnh lùng đáp: “Biết .”
Chưa đến lúc— vẫn đủ mạnh.
một ngày, sẽ thoát khỏi cái kén của gia đình gốc rễ , hoá thành bướm.
9
Tôi đậu khoa Hán ngữ của Đại học Cảng Thành.
Năm nhất, xin vay hỗ trợ học phí.
Suốt năm , ngoài việc vùi đầu học hành, còn ngừng làm thêm đủ việc.
Vì giành học bổng cao hơn, những hoạt động nào thể cộng điểm mà tốn quá nhiều thời gian, đều mặt .
Ví dụ như: cuộc thi ca sĩ sinh viên trong trường.
Tôi chất giọng khàn, hát cũng coi như năng khiếu.
Đặc biệt là các bài hát tiếng Quảng.
Hồi cấp ba, giáo viên dạy nhạc thấy trầm tính, từng gọi lên hát một lần.
Còn đùa rằng là “Vệ Lan nhỏ”.
Thế nhưng bao nhiêu ngày luyện tập, sát ngày thi mới phát hiện—
Ở đại học, nhất là những trường top đầu, nhiều cuộc thi đơn giản chỉ là thi thố nữa, mà còn là bước đầu tiên để sinh viên bước chân xã hội, một kiểu giao tiếp xã hội ban đầu.
Rất nhiều cựu sinh viên danh giá sẽ đến trao giải, phần lớn là giám đốc cấp cao của các doanh nghiệp lớn, con nhà quan chức, con nhà giàu.
Các thí sinh tham gia đều dốc hết sức, mặc lên tất cả những gì nhất .
Tôi thích khoe mẽ, nhưng lúc thực sự nổi một chiếc váy tử tế.
Để tham gia cuộc thi, thuê một cái váy.
Chiếc rẻ nhất trong tiệm, mặc lên vặn.
Ngày thi đúng dịp đêm Giáng sinh.
Các trung tâm thương mại, cửa hàng đều trang hoàng theo chủ đề lễ hội.
Trong giảng đường còn một cây thông Noel khổng lồ.
Từ ngoài phía hậu trường, đầu óc bắt đầu nghĩ ngợi linh tinh — ông già Noel cưỡi xe trượt tuyết.
, đến giờ vẫn từng thấy tuyết.
Và chính hôm đó, gặp Giang Khâm lần đầu tiên.
Tôi là lên sân khấu gần cuối.
Không chọn hát tiếng Quảng, mà chọn bài “Cuộc đời như biển khơi” của Mayday.
Dạo thích bài hát đó, giai điệu khiến cảm giác như biển cả và tự do.
Khi tự giới thiệu, ngay ánh đầu tiên đã Giang Khâm thu hút.
Anh ở hàng đầu phía góc, khác hẳn với những vị lãnh đạo trung niên khác, diện mạo nổi bật, lạnh lùng như thể thuộc về thế giới .
Lúc đó chỉ biết là một cựu sinh viên xuất sắc đến từ gia đình giàu , ngoài chẳng biết gì thêm.
Chỉ cảm thấy vóc dáng cao ráo, lông mày mắt mũi như tranh vẽ, khí chất quá đỗi cuốn hút.
Ban đầu, mọi thứ diễn thuận lợi.