Tin Xuân Trong Tuyết Trắng - Chương 4
08
Sau hôm đó, hành cung Đại Diễn trở nên bình lặng hơn nhiều.
Một hôm, đang cùng Lê quý nhân vung bút vẽ trong điện, bỗng một tiểu cung nữ hớt hơ hớt hải xông :
“Hoàng hậu nương nương, xong ! Bệ hạ chém Tả Đô Ngự Sử!”
Tả Đô Ngự Sử là lão thần cũ triều , bởi môn sinh của ông trải khắp thiên hạ, nên khi lập triều vẫn giữ chức cũ, nhằm xoa dịu lòng .
Chỉ điều lão già cực kỳ cố chấp, tuổi đã quá tám mươi cũng chịu cáo lão hồi hương, ngày thường chuyện chuyện cũng tìm cách gây khó dễ cho Lý Tu Thường.
và Lý Tu Thường đều rõ, Trung lang giám một mực trung trinh vì quốc gia thiên hạ, từng hai lòng.
Ta chăm chú kỹ tiểu cung nữ , chợt nhận gương mặt nàng lạ hoắc, dường như trong cung đem theo.
Ta gọi Nguyệt Tố đến, làm như gì khác thường, bảo tiểu cung nữ cứ tạm ở trong điện.
“Bệ hạ đang ở ? Dẫn qua đó.”
Tiểu cung nữ trông như thở phào, ngẩng đầu thấy Vân Dậu theo , bỗng căng thẳng:
“Vân Dậu… Vân Dậu cô nương thể theo…”
Vân Dậu “ồ” một tiếng, lấy làm lạ:
“Cung nữ , giở thói lựa chọn ? Sao bổn cô nương chứ?”
Tiểu cung nữ đáp, chỉ lắc đầu: “Vân Dậu… Vân Dậu cô nương .”
Vân Dậu tuy đơn thuần, nhưng giờ cũng ngửi mùi bất thường. Nàng lẳng lặng trao đổi ánh mắt với Nguyệt Tố, lùi phía điện, khoanh tay vẻ thèm:
“Không thì thôi, bổn cô nương cũng chẳng ham hố gì!”
Nguyệt Tố hành lễ với : “Nương nương, để nô tỳ theo ?”
Ta gật đầu: “Cũng .”
Ra khỏi đại điện, suy nghĩ cẩn thận, liền nhét cuộn tranh Phùng Thích sử mang đến ống tay áo.
Tiểu cung nữ phía cúi gằm dẫn đường, im thin thít.
Cho đến khi đường nàng dẫn càng lúc càng hẻo lánh, một thoáng đã biết là lạc xa tẩm cung của Lý Tu Thường.
Nguyệt Tố dừng bước: “Cô nương, đúng đường .”
Tiểu cung nữ liền quỳ sụp xuống tại chỗ, dập đầu liên tục:
“Nô tỳ đáng tội chết, đáng tội chết! Là sai nô tỳ dẫn nương nương đến… Nô tỳ cũng ngờ nương nương thực sự sẽ theo!”
Nguyệt Tố nhạt: “Cô ngờ ư? Ta thấy cô to gan hết sức đấy!”
Ta bình thản cất lời: “Kẻ sai bảo ngươi là ai?”
Tiểu cung nữ , cả run lẩy bẩy.
Ta vốn định ép hỏi, liền bỏ . Không ngờ lúc , kẻ đang quỳ phục đất bỗng vùng lên, mười ngón tay như móng vuốt chụp thẳng đến cổ .
Nguyệt Tố khẽ, nhanh như chớp giữ chặt lấy cánh tay .
Chỉ ba chiêu, tiểu cung nữ đã khống chế, ấn chặt xuống đất. Nàng ánh mắt hoảng loạn, lẩm bẩm đầy tuyệt vọng: “Không thể nào…”
Nguyệt Tố “chậc” một tiếng:
“Thiên hạ chỉ biết bên cạnh nương nương Vân Dậu giỏi võ, nào võ nghệ của con bé cũng do chính tay dạy dỗ đấy.”
Ta xuống tiểu cung nữ xa lạ: “Cho ngươi cơ hội cuối cùng, kẻ ngươi là ai?”
“Là… … Ta đây.”
Từ chỗ um tùm hoa lá bỗng bước một nữ tử tuy sắc mặt tiều tụy nhưng che nổi nét kiều diễm.
Phùng Tiên Nhi trừng trừng , hằn học: “Mã Xương Bồ, xem thường ngươi .”
Trong hành cung Đại Diễn, vẫn còn mấy chỗ tu sửa xong.
Ta và Phùng Tiên Nhi trong một đình nghỉ. Nàng chăm chú khuôn mặt , chợt : “Ngươi cũng là hiện đại đúng ?”
Ta vẫn điềm nhiên: “Bản cung hiểu ý ngươi.”
“Đừng giả bộ nữa.” Phùng Tiên Nhi nhạt. “Khi ở Dương Châu, đã nhờ nhà phú hộ tìm những bản thiết kế mà ngươi từng dùng để giúp Lý Tu Thường phát tích. Thứ đó tuyệt đối chỉ thời hiện đại mới !”
Ta : “Thì nào? Có lẽ năm xưa bản cung gặp một dị nhân, tặng cho, chứ cũng chẳng tính là gì.”
“Dị nhân…” Phùng Tiên Nhi nghiến răng. “Đừng giả bộ! Ngay lần đầu thấy ngươi, đã biết ngươi nữ nhân của thời đại .”
“Mà càng biết ngươi thuộc thời đại , càng tức giận, cam lòng.”
Ta cụp mắt, hoa văn mái gỗ của đình: “Không cam lòng chuyện gì?”
“Dựa cái gì!” Phùng Tiên Nhi kiêu ngạo ngẩng đầu. “Dựa cái gì mà nữ nhân bên cạnh Thừa Nguyên Đại Đế là ! Ta, Phùng Tiên Nhi, sinh vốn đã xinh , thông hiểu lịch sử. Ta biết tất cả những gì xảy trong cuộc đời Thừa Nguyên Đại Đế, hiểu chí hướng của , biết những nuối tiếc của , thể thay đổi cái chết của , khiến bản đồ Trung Hoa mở rộng hàng chục lần!”
Ánh mắt nàng dần bùng lên những tia tham vọng:
“Hơn thế nữa, thể làm cho cái thời đại lạc hậu bế tắc mở toang! Sau lẽ sẽ đến lượt chúng xâm chiếm thế giới, chứ để đại pháo phương Tây nã nước ! Ta cần Trịnh Hòa hạ Tây Dương, cũng chẳng cần Long Khánh Khai Quan. Ta tên tuổi Phùng Tiên Nhi khắc lên sử sách!”
“Phùng cô nương.” Ta chầm chậm nở nụ , dùng ngón tay một chữ “Phùng” bàn đá.
“Phùng cô nương, mạo hỏi một câu: ngươi thật sự mang họ Phùng ?”
“Phùng…” Phùng Tiên Nhi sững .
“Phùng, vốn là bắt chước từ chữ ‘Mã’ mà thành, đúng ? Vậy nên, theo lời ngươi, ngươi tạo lịch sử, cải biến lịch sử, thế cớ vẫn ký thác bản thân lên chính lịch sử ?
Thiên hạ đều biết Mã hoàng hậu với Thừa Nguyên đế ân ái mặn nồng, vì thế… ngươi giành lấy vị trí đó ?”
Ta khẽ mỉm .
“Dù là Trịnh Hòa, là Long Khánh đế, cũng đều là những nhân vật xuất hiện trong bối cảnh đặc thù. Dẫu ngươi bắt chước nhất cử nhất động của họ, vẫn chẳng thể nào đạt tầm vóc của họ. Bởi lẽ, lịch sử chỉ xoay vần, chứ tái diễn y hệt.”
Phùng Tiên Nhi ngẩn . Ta rút bức “Thịnh Thế Tư Sinh Đồ” trong tay áo , ném cho nàng.
“Ta là hiện đại , điều đó quan trọng. Ngươi trở thành Mã hoàng hậu , cũng chẳng quan trọng. Quan trọng là, ngươi còn nhớ tâm trạng khi ngươi chép bức tranh . ‘Thịnh Thế Tư Sinh Đồ’ là do Từ Dương vẽ. Trong tranh một thành, một thị trấn, một thôn, một con phố với hơn vạn , gần bốn trăm con thuyền, hơn hai mươi tấm biển hiệu cửa tiệm, cùng năm mươi loại thủ công nghiệp. Ngươi học thuộc nó, hẳn chẳng dễ dàng gì. nhất định đừng vì tâm niệm mà lầm đường.
Lời đến đây là hết. Sau , e rằng chúng sẽ gặp nữa.”
Nói xong, đưa Nguyệt Tố bỏ .
Phùng Tiên Nhi ngã khuỵu xuống đất, một lúc lâu vẫn định thần. Chợt nàng gào lên điên cuồng: “Ngươi tưởng… ngươi tưởng thật sự yêu ngươi — Mã hoàng hậu, ngươi quá kiêu ngạo ! Nếu thật lòng yêu ngươi, …”
Mấy lời cuối những dãy gỗ tùng tầng tầng lớp lớp của Tần Lĩnh và ngọc minh châu của hồ Bà Dương cản .
Ta , cũng chẳng định .
Đến khi về đến sân điện, Nguyệt Tố chợt lặng lẽ đưa một mảnh khăn.
Ta sờ lên mặt, mới biết đã rơi lệ.
Phải, chỉ mặt rơi lệ, mà trong lòng cũng rơi lệ.
Hai mươi tám năm sống làm một “hiền phụ”, lẽ chính cũng quên mất rằng, vốn mang họ Mã.
Có lẽ, trong những lời của Phùng Tiên Nhi cũng một câu đúng: Lý Tu Thường vốn dĩ chẳng thật lòng yêu . Bất kỳ ai thế chỗ “” xuất hiện đời , cũng sẵn sàng si mê yêu thương.
10
Ta cứ ngỡ Lý Tu Thường chém Ngự sử chỉ là lời bịa đặt của Phùng Tiên Nhi để gạt , nào ngờ thật sự chém.
Trước chính điện – nơi xử lý chính sự trong hành cung – bọn hoạn quan quỳ đầy đất.
Thấy đến, vị tổng quản thái giám liền :
“Nương nương, mau khuyên bệ hạ ạ! Tả Đô Ngự Sử tuổi cao như thế, chịu hình phanh thây, thật trụ nổi !”
“Đừng hoảng, bản cung khuyên bệ hạ . Chỉ là… Tả Đô Ngự Sử vì cớ gì đột nhiên chọc giận bệ hạ?”
“Hầy, cũng là do Ngự sử đại nhân hồ đồ. Mấy hôm trong tấu chương, ông cứ nhất quyết dâng sớ hạch tội nương nương, bệ hạ mới nổi trận lôi đình.”
“Hạch tội ?” Ta dừng bước.
“ thế.” Vị đại thái giám cẩn trọng liếc sắc mặt , “Nương nương đầu đuôi ?”
Ta gật đầu: “Cứ đừng ngại.”
Vị đại thái giám thở phào, tuôn một tràng:
“Năm nay nắng nóng, bệ hạ ở lâu thêm ít ngày tại hành cung. Bên Ứng Thiên phủ bèn ý bất mãn, lão già họ Chu …”
“Ông gì?”
“Nói nương nương… mê hoặc lòng vua, xúi giục bệ hạ ở đây chịu hồi kinh, làm trễ nải triều chính.”
Ta gật đầu với : “Bản cung hiểu . Nhắn Tăng Thị lang với Tả Thiêm sự cần lo lắng.”
Đại thái giám sững sờ, mỉm :
“Nô tài lúc còn nhỏ theo đường cấm cung, từng lão Chu đại nhân giảng mấy buổi, xem như nửa ân sư. Nương nương đừng lo, đây là việc nô tài tự cầu xin cho Chu đại nhân thôi.”
Ta phất tay với , tiến bước đại điện.
Trong điện, Lý Tu Thường nơi bậc cao, sắc mặt âm trầm như nước.
Bao năm nay, ít khi nổi giận. Nay bày trận thế , đã biết cơn giận dâng mười phần.
chỉ vì một lão quan hơn tám mươi tuổi mà tức đến , đáng ?
Huống chi, Tả Đô Ngự Sử cũng sai.
Ta bước , nghiêm mặt hành lễ:
“Thần cầu bệ hạ thu dọn hành trang, lập tức hồi kinh.”
“Xương Bồ, nàng cũng khuyên trẫm như thế ?”
“Vâng, bệ hạ ở đây đã lâu, triều thần bàn việc, họ bất mãn cũng thôi.”
“Thế nàng biết cái lão già họ Chu chửi nàng khó đến thế nào ?!”
Sắc mặt bình thản: “Thần chẳng bận tâm.”
“Nàng!” Lý Tu Thường tức giận ném xuống một phong thư “Nàng tự mở mà xem! Lão còn tự xưng thanh lưu, mà chửi bới ghê tởm thế …”
Chỉ trong thoáng, khuôn mặt hiện một tia đau lòng:
“Xương Bồ, nàng như thế.”
Trước , đúng là thế .
Ta thường cùng oán thán lão thần, xoay vòng mà khuyên giải. Lý Tu Thường nguôi giận, tĩnh tâm, cũng chẳng chấp nhặt.
Thoắt cái hai mươi tám năm trôi qua, ngôi cửu ngũ, tính khí càng lúc càng nóng nảy. Còn vì việc nước việc nhà, càng mất dần bản sắc của , càng trở nên “hiền lương” hơn.
Ánh mắt thất vọng của Lý Tu Thường như một cái bạt tai, vẫn hứng chịu.
“Người phu thê kết tóc chẳng nghi ngờ . Bệ hạ đổi thay, thần đương nhiên cũng đổi thay. Tả Đô Ngự Sử tuổi cao, môn sinh tử khắp nơi, mong bệ hạ lòng khoan dung, buông tha cho ông .”
Lý Tu Thường chằm chằm: “Nếu đây là ước trong lòng nàng, trẫm đồng ý.”
Ta gật đầu, vẫn giữ nguyên nụ đổi lùi ngoài.
Cho đến nơi vắng vẻ, nụ mặt đột nhiên biến mất.
Vân Dậu lo lắng : “Nương nương…”
Ta khẽ thở dài: “Vân Dậu, theo dạo một chút.”
Giữa tháng sáu, hoa mai tất nhiên nở, trong vườn chỉ sen nở rực rỡ.
Ta bên ghế đá, thất thần hoa sen, cất lời: “Giá như bây giờ hoa mai nở thì biết bao…”
Vân Dậu lấy làm lạ: “Nương nương, tháng Sáu vốn dĩ hoa mai nở, nếu ngắm, đợi đến tháng Chạp cơ.”
Một lúc , nàng đăm chiêu: “ đám Tây Dương Phủ Lãng Cơ lắm trò mới mẻ lắm. Biết họ cách ép cho mai nở sớm.”
Ta : “Mai nở sớm, thế còn gọi là hoa mai ư?”
Ngẩng đầu lên, ánh dương, những đường gân mạch nổi cổ tay. Dòng máu sinh mệnh đang chảy trong đó, dào dạt nuôi dưỡng một thân xác biết sẽ chết lúc nào.
Ta khẽ : “Mùa mai hoa tuy ngắn ngủi, nhưng đã nở thì rực rỡ hơn nữa.”
Vân Dậu hiểu: “Hôm nay nương nương cứ nhắc đến hoa mai mãi làm gì?”
“Bởi từng bảo , đến mùa mai nở, thể về nhà .”
“Có ? Chẳng lẽ bệ hạ với nương nương ? Còn ‘về nhà’… nhà của nương nương chẳng ở đây ? Hay trở về Quý Đức phủ?”
“Không, chẳng bệ hạ , mà nhà cũng ở nơi .” Ta lắc đầu. “Không với . Nhà chốn .”
Ta cây mai cành lá trơ trọi, ánh mắt thẫn thờ: “Nhà của ở đây… ở đây…”