Tiểu Man - Chương 3
Nghe xong, mắt tối sầm , suýt thì té xỉu.
Biểu tiểu thư liền nàng đã sắp xếp cho đưa mẹ và các em lánh nạn.
Đợi định chỗ ở, nàng sẽ tìm cơ hội dẫn đến thăm họ.
Trái tim lo âu bấy lâu cuối cùng cũng thả lỏng.
Ta bật , cảm kích : “Đa tạ biểu tiểu thư, thật là một .”
“ lần chuyện đừng làm căng thẳng như thế nữa.”
Nàng phẩy tay, bận rộn gặm chân giò: “Đều là bằng hữu, cần khách sáo.”
Câu “bằng hữu” của biểu tiểu thư khiến cho thụ sủng nhược kinh.
Mắt đỏ hoe, gắp thêm cho nàng một miếng.
Tuy nhiên, niềm vui ngắn chẳng tày gang.
Hôm , đang bận làm món củ sen ngâm đường hoa quế, thì lão phu nhân đột ngột truyền đến tiền sảnh.
Bà uy nghi cao, giọng lạnh nhạt:
“Tiểu Man, ngươi ba năm nay hầu hạ thiếu gia công. Nay Hàn Xuyên thân thể đã khá hơn nhiều, cũng nên lập gia thất, sinh con nối dõi.”
“Không thể để các ngươi tiếp tục hồ nháo trong viện.”
“Ngươi đến phòng kế toán lĩnh bạc, trở về nhà .”
Lưng cứng đờ.
Ngẩn ngơ hồi lâu, mới khó khăn thốt một câu từ trong cổ họng:
“Vâng, đa tạ lão phu nhân.”
9.
Ta thất thần trở về.
Trời thu se lạnh, hôm qua thiếu gia cùng chúng sách ngoài sân, nhiễm gió, đêm về phát sốt nhẹ.
Biểu tiểu thư còn trêu ghẹo giả bộ nghiêm chỉnh, rằng mang sách sân , làm nàng và chơi xích đu cũng thoải mái.
Những ngày vui vẻ như , đến đây là kết thúc.
Trước khi rời , nấu xong thuốc.
Đem một gói kẹo mạch nha mới làm trong năm nay, gói kỹ bằng giấy dầu, giao cho Mai Hương tỷ tỷ.
“Tỷ chỉ cần đặt lên bàn thiếu gia, tự khắc sẽ nhận.”
“Cũng cần với thiếu gia rằng đã rời .”
Mai Hương tỷ tỷ lau nước mắt, dặn tự chăm sóc bản thân cho .
Lão phu nhân quả thật hào phóng, cho năm mươi lượng bạc.
Cộng thêm tiền thưởng tích góp bấy lâu, đã gần một trăm lượng .
Chừng tiền, đủ để thuê một tiểu viện nhỏ.
Ta vốn dĩ cũng rời .
Hiện tại, còn gì để buồn nữa?
Ta cố nén nỗi xót xa trong lòng, lần cuối cánh cửa phòng đang đóng chặt.
Thiếu gia, Tiểu Man đây.
Sau , đừng kén ăn nữa nhé.
Nếu thức ăn trong tiểu bếp hợp khẩu vị, cứ thẳng, đừng giả bộ, chỉ ăn món chay.
Người hòa thượng.
Còn nữa, cách nấu canh cá đã dạy Mai Hương tỷ tỷ .
Nhớ ăn cả mắt cá nhé.
Biểu tiểu thư cũng thích uống canh cá, đừng giữ phần riêng.
Hãy chia cho nàng một bát.
Hôm nay gió lớn quá.
Gần như giống hệt ba năm , ngày bước chân Tần gia.
Thời gian trôi qua thật nhanh.
Ba năm, cứ thế trôi qua …
Ta thật sự nỡ rời xa.
Gió thổi ù ù, như thể thay bật .
10.
Ta tìm một quán trọ giá rẻ để tá túc.
Khóc quá lâu, chạm gối đã .
Hôm , dạo một vòng ngoài phố.
Định thuê một tiểu viện rẻ tiền, làm chút buôn bán nhỏ.
nơi nào cũng đắt.
Ta ủ rũ về.
Buổi tối, trằn trọc mãi ngủ .
Lúc thì nhớ đến a nương, lúc thì nghĩ đến các , .
Lúc … nhớ đến thiếu gia.
Không biết cơn sốt của đã hạ .
Liệu uống thuốc đầy đủ .
Haiz, thiếu gia vốn quen uống thuốc, cần lo lắng.
Ta thật đúng là lo chuyện vớ vẩn.
Ta trở , cố ép nhắm mắt .
Vừa chợp mắt thì đột nhiên tiếng gõ cửa gấp gáp bên ngoài.
“Ai đó?”
Ta hỏi nhưng ai đáp.
Chỉ tiếng gõ cửa càng lúc càng gấp.
Ta cầm lấy chiếc ghế, lén mở hé cửa một chút.
Nhìn thấy mặt chân trần, thân mặc đơn y, sững sờ.
“Thiếu gia?”
Thiếu gia thở hổn hển như kéo bễ.
Ta vội mời phòng, dùng chăn quấn thật chặt, đun nước làm ấm lò sưởi tay cho .
Thiếu gia mắc chứng ho mạn tính, chỉ cần gió thổi qua, nhất định sẽ khổ sở cả tháng trời.
Nghĩ đến cảnh ngoài cửa, bàn chân trắng ngần lạnh đến đỏ bừng, lòng khỏi đau nhói.
Ta , nhịn mà trách mắng: “Thiếu gia, giờ đang là tiết gì ?”
Hắn cuộn trong chăn, chỉ lộ đôi mắt trong veo .
“Vừa… qua sương giáng.”
Quả thật là rét thấu xương.
Nói chuyện cũng run rẩy.
Ta nhét lò sưởi tay trong chăn, sờ chân tay , lạnh đến đáng sợ.
Cơn giận và xót xa cùng trào dâng trong lòng, khiến giọng cũng cứng rắn hơn:
“Người cũng biết đã qua tiết sương giáng, đêm nay trời lạnh như , mang giày mà chạy ngoài?”
Hắn ý trách móc trong giọng , những giận mà còn khẽ : “Không kịp mang.”
“Việc gì mà to tát đến nỗi kịp mang giày?”
“Ta khó khăn lắm mới chăm sóc thân thể hơn một chút, chỉ mong năm nay đông uống thứ thuốc đắng nghét đó nữa. Người thì —”
Hắn ngửa mặt lên, lớn tiếng mắng mỏ.
Dáng vẻ như biết làm sai, đang cầu tha thứ.
Nhìn như , khỏi cay cay nơi sống mũi.
“Thường ngày quy củ như thế, giờ bướng bỉnh, nổi điên lên thế ?”
“Chờ khi ấm lên, mượn một bộ y phục, mau về , đừng để lão phu nhân và mọi lo lắng—”
Ta cứ lải nhải ngừng, nước mắt lặng lẽ rơi xuống chăn.
Bất ngờ, thiếu gia kéo chăn , mạnh mẽ kéo lòng, ôm chặt lấy.
Toàn thân cứng đờ, nghĩ đến thân thể bệnh tật của , dám vùng vẫy mạnh.
Hắn vùi mặt vai , thở nặng nề, giọng khàn đặc:
“Tiểu Man, đừng đuổi , ?”
“Ta tỉnh , thấy ngươi, trời như sụp đổ…”
11.
Thiếu gia cả đêm ngủ.
Ta cũng cả đêm chợp mắt.
Đừng hiểu lầm.
Là vì ho suốt đêm, tài nào ngủ .
Ta đề nghị mượn tiểu nhị một chiếc áo bông và đôi giày, để đưa về phủ .
sống chết chịu, rằng quen mặc y phục của khác.
Hắn câu đó mà chẳng nghĩ, cái chăn đang quấn cũng là chăn từng đắp!
Ta so đo với , chỉ kiên nhẫn vỗ lưng cho cả đêm.
Tận đến khi trời gần sáng, mới .
Lo trong phủ sốt ruột, phố thuê một chiếc xe ngựa, mua thêm áo bông và đôi ủng mới cho .
Chỉ đợi thiếu gia tỉnh dậy, sẽ đưa trở về.
lúc trở , phát hiện trong phòng thêm một .
“Biểu tiểu thư?!”
Nàng buồn đáp , chỉ uống cạn một tách trà nóng chỉ thiếu gia, đang lưng về phía nàng, quấn trong chăn, mà mắng:
“Tần Hàn Xuyên, biết ngay ngươi trốn đến đây mà!”
“Rõ ràng cùng tìm Tiểu Man, ngươi thì , nửa đêm đã bỏ chạy! Hại sáng nay cô mẫu mắng một trận!”
“Nhanh lão phu nhân đã biết đến tìm ?”
Thiếu gia thấy tiếng , liền chậm rãi đầu , ánh mắt trầm lặng.
“Ta đến tìm nương tử của , thì gì sai?”
Biểu tiểu thư để ý đến , sang : “Còn ngươi nữa! Tiểu Man, rốt cuộc ngươi coi là bạn ?”
“Ngươi là , một lời cũng để !”
Ta cúi đầu xin : “Ta mới ngóng chỗ ở của ngươi hôm qua, bàn với sáng nay đến thăm ngươi.”
“Vậy mà chờ nổi, nóng lòng như lửa đốt.”
“Ta khỏi cửa , đã chuồn cửa , ngay cả giày cũng mang!”
Biểu tiểu thư trông như đang trách cứ , nhưng thực chất là vì lão phu nhân mắng, chỗ trút giận.
Ta bước đến khuyên thiếu gia:
“Người mau theo biểu tiểu thư về .”
Thiếu gia ngẩng đầu lên, đôi mắt trong veo thẳng : “Ta về.”
Ta bắt đầu sốt ruột.
Nếu chuyện lan ngoài, rằng dụ dỗ thiếu gia khỏi phủ, lão phu nhân chắc chắn sẽ tha cho .
“Đêm qua ai ho cả đêm? Mau về uống thuốc !”
“Thuốc đắng lắm, nương tử ở đây, uống nổi.”
Hắn gọi như thế!
Khiến hổ đến mức dám thẳng, lời lẽ cũng trở nên lắp bắp:
“Người… … mau về , đừng để lão phu nhân lo lắng. Ta… sẽ tìm dịp đến thăm .”
Biểu tiểu thư nhịn , chen :
“Hừ, biết ai đã rằng thân thể yếu đuối, làm lỡ dở Tiểu Man.”
“Hàng ngày thì cứ cầm sách giả vờ nghiêm túc mà lén .”
“Nếu con, chắc bắt nuôi giúp chứ gì—”
“Biểu tiểu thư!”
Dù lời phần đúng, nhưng cũng thật quá thô lỗ!
Biểu tiểu thư dậy, vỗ nhẹ lên vai .
“Tiểu Man, ngươi cứ giữ . Hôm tỉnh thấy ngươi, như mất cả hồn vía.”
“Ta về sẽ với cô mẫu rằng ngã xuống sông chết đuối .”
Ta ngơ ngác: “Việc … việc .”
Thiếu gia, từ nãy giờ vẫn im lặng, bỗng lên tiếng: “Ta thấy .”
“Thiếu gia, đừng đùa!”
Hàng mày nhíu chặt của bỗng giãn , bên môi nở nụ nhạt:
“Trong phủ, ngoài ngươi , ai cũng mong biến mất. Ta về để làm gì?”
“Nương tử, ngươi còn nhớ đêm tân hôn chứ? Nếu nhờ ngươi, đã sớm cỏ mọc xanh mộ.”
“Ta nợ ngươi một ân tình, cả đời cũng trả hết.”
“Đừng đuổi , để ở bên ngươi, ?”
12.
Sau khi biểu tiểu thư rời , đánh xe ngựa, thuê một tiểu viện.
Hôm qua đã để mắt đến viện .
Yên tĩnh, rộng rãi.
Chỉ là giá cả đắt nên nỡ thuê.
thiếu gia vốn quen ở trọ trong quán.
Khi dọn dẹp phòng ốc, cũng theo , bận rộn .
Hắn nào biết làm việc?
Ta bảo sang một bên nghỉ ngơi, nhưng cầm lấy giẻ lau, định lau bàn ghế.
“Thiếu gia, đừng gây rối nữa. Bệnh ho còn khỏi, đừng đụng nước lạnh, còn khỏe ?”