Thính Ngân - Chương 23
52
Thế gian , đúng là kỳ diệu thật.
Kẻ vốn luôn trung hậu trung thành, cuối cùng vinh hoa phú quý và quyền lực bào mòn, lưng đâm một nhát.
Kẻ từng là gian tế tranh giành sủng ái với , thì chỉ cần một chiếc áo — chỉ một chiếc áo thôi — thể vì mà hy sinh tính mạng.
Chiếc áo đó, chỉ là y phục, mà là cuộc đời của nàng, là phẩm giá đã từng ép buộc cởi bỏ.
Và những cái chết như , … buộc chứng kiến, hết lần đến lần khác.
Bốn năm , quân đội Ung quốc dồn ép kẻ địch cuối cùng về đến thành trì cuối cùng còn sót .
Triệu Thành – danh tướng của Triệu quốc – nay đã thành một lão tướng bạc đầu, dẫn theo vị tiểu Hoàng đế mới đăng cơ, co cụm cố thủ nơi đô thành của Triệu quốc.
Triệu quốc là tàn dư của vương triều cũ, khi Triệu Thành chào đời, Triệu vương triều vẫn còn tồn tại, dù đã suy tàn, nhưng vẫn là một phần ký ức tuổi thơ đẽ của ông. Sau vương triều sụp đổ, chư hầu chia cắt, ông nhập ngũ từ khi còn trẻ, cả đời đều dốc sức phò tá hoàng thất, chỉ mong ngày khôi phục cố quốc, thống nhất giang sơn.
bây giờ ông đã già , và đã ép đến bước đường cùng.
Ta và Triệu Thành từng nhiều lần giao tranh, vốn kính trọng lẫn . Lúc hỏi ông, quy hàng .
Triệu Thành bên chiến hào, lắc đầu từ chối. ông ném cho một túi vải, :
“Bệ hạ … Lão phu vợ, con, em, Cha mẹ đều đã qua đời. Chỉ cầu xin Người, làm giúp lão một việc… chăng?”
Trong túi vải, là một túi hạt giống cũ kỹ mục nát. Là thứ ông mang theo từ ngày đầu nhập ngũ — Khi ông nghĩ, nếu giang sơn yên bình, ông sẽ cởi giáp quy điền, về quê trồng trọt sống đời yên .
cho đến khi tóc đã bạc trắng, ông vẫn thể toại nguyện.
Ông cầu xin , nếu một ngày giang sơn quy về một mối, quốc thái dân an, thái bình thịnh trị — hãy đến phần mộ ông, bái tế một lần.
Lão tướng với ánh mắt hiền hòa, như thể đang hậu bối tài giỏi đầy tương lai.
Ta đáp ứng, cũng khuyên ông quy hàng nữa.
Trận chiến cuối cùng, Lý Nhị Ngưu, Trương Kiều Kiều đều nỡ thấy Triệu Thành tử trận, chỉ phái phó tướng chỉ huy, còn bản thân tránh mặt chiến trường.
Riêng , vẫn ở tuyến đầu, đích thân quan sát — thấy Triệu Thành hàng loạt mũi thương đâm xuyên thân, thấy binh sĩ cuối cùng của Triệu quốc — và cả chư hầu các nước khác — ngã xuống.
Trận chiến vốn hồi hộp gì, bởi địch đã cạn kiệt đường lui, quân tổn thất một ai.
vẫn dõi theo chằm chằm, rời mắt lấy một khắc. Chỉ để chắc chắn tất cả tướng sĩ của thể bình an chiếm lĩnh Triệu đô.
Ta bao giờ lùi bước.
Chiến trường thu dọn, thi thể lão tướng chôn nơi đồng ruộng, giữa cánh đồng mênh mông.
Một đời theo đuổi thống nhất giang sơn, ông chết trong một trận chiến mấy vẻ vang, ngay thềm thiên hạ đại định.
Ta mở túi vải , là một nắm hạt giống mục nát, đã để quá lâu, còn nảy mầm nữa.
Một cái kết lặng lẽ mà ám ảnh. Có thể bắt đầu hồi tưởng giấc mộng năm xưa từ một nắm hạt mục rữa.
may thay, đã thay ông , thành giấc mộng đó .
54
Cuộc chiến dài dằng dặc… rốt cuộc cũng đã kết thúc.
Ung quốc dời đô một lần nữa, chuyển đến đất cũ của Triệu quốc.
Từ xưa đến nay, các triều đại đều chuộng nơi làm đế đô.
Giờ đây, Ung quốc còn là một chư hầu nhỏ bé, mà đã trở thành vương triều thống nhất thiên hạ.
Cả triều đình đang bận rộn chuẩn đại lễ đăng cơ.
Kỳ thi khoa cử của Triệu quốc triều Ung tiếp tục tổ chức, bên báo tin lên, mới nhớ … cha chết của .
Cha biếm chức về Triệu quốc, sống như ý suốt bao năm, cuối cùng ngóng trông đến lúc đất Triệu quy về Ung triều. Ông hăng hái hăm hở, tiếp tục tham gia khoa cử.
ông đã già, đầu óc cũng chẳng còn như . Kỳ tuy đỗ đầu bảng, nhưng thứ hạng cũng tệ.
Người chịu trách nhiệm giám sát hành tung của ông báo , cha sắp điện dự thi Đình, hiện giờ đắc ý dào dạt, tưởng cuối cùng cũng gặp thời, sẽ vị Nữ đế tương lai ban cho ánh trọng dụng.
Dĩ nhiên, giống như Oanh nương năm xưa, thiên hạ chỉ biết từng mang phong hiệu là Trường Chiêu công chúa, chứ ai biết tên thật của .
Thế nên cha ngờ , vị Nữ đế đăng cơ chính là đứa con gái mà ông từng bán.
Ta cứ thế để mặc ông thuận buồm xuôi gió tiến điện thi Đình.
Ngày ông bước chân đại điện, với vẻ hiên ngang đắc chí, ngẩng đầu lên, liền thấy uy nghi nơi long ỷ.
Cha lập tức chân mềm nhũn, bệt xuống đất.
Tay run run chỉ : “Ngươi… Ngươi, ngươi … đã chết ?”
Ông kinh hoàng đến độ hiện nét mặt, ngây dại tại chỗ.
Một câu , vặn chọc giận thể đại thần trung thành với , cả đám nổi giận trừng mắt ông : “Thấy Nữ đế, vì quỳ?!”
Cha bình thường cũng xem như khôn ngoan, lúc chắc đầu óc trống rỗng, lúng túng đầu đũa: “Nữ đế…? Một đứa con gái nghịch tử giết cha như ngươi, thể làm Hoàng đế ?”
Tốt lắm.
Lại đổ thêm một thùng dầu lửa.
Có cởi giày hôi ném thẳng đầu ông : “Ăn cứt , ông đây chịu hết nổi !”
Thế là… ngay giữa điện thi Đình, ông cả đám xông lên đánh hội đồng.
Ta xem mà thấy buồn .
Cha kêu gào cầu cứu, gọi tên , thì nhẹ nhàng : “Hết cách , đám hồi đầu đều là đám thổ phỉ đó, nên tác phong dữ dằn một chút. Cha , ông thử ôm đầu , may bớt đá vài cái.”
Triều thần của , thường ngày tranh luận còn đánh loạn xạ điện, chẳng can ngăn — tức là ngầm cho phép .
Sau khi cha đánh cho một trận thê thảm, lệnh đưa ông đến mộ của tỷ tỷ và tiểu , ép ông quỳ đến khi hai chân tàn phế, chặt gãy hai tay ông .
Ta : “Ngươi cắt tay chân , trả chính thân ngươi.”
Ngươi vì công danh mà bán và mẹ, thì để ngươi thi hết lần đến lần khác mà mãi đỗ, để ngươi cả đời u uất vô vọng.
Ta giết cha .
Ta ông cứ sống mãi trong đau khổ như thế.
Xử lý xong chuyện của ông , đến hỏi ngự y về tình hình của Thẩm Niệm Chương.
Ngự y thở dài: “Thẩm công tử đã đến hồi thể cứu nữa …”
Toàn thân cứng đờ, trái tim như rơi xuống đáy vực.
Loại độc , ban đầu rõ ràng, nhưng theo thời gian sẽ từng chút từng chút hút cạn sinh khí, đến cuối cùng như đèn cạn dầu, âm thầm mà chết.
Ta cầu xin khắp thiên hạ danh y dị sĩ, nhưng vẫn ai cách cứu.
lúc , Thẩm Niệm Chương cho đến gọi .
Ta thu hết thảy cảm xúc, đẩy cửa bước , liền thấy một trúc xanh bạt ngàn, mát rượi mắt. Giữa sắc biếc là , áo trắng như tuyết, đang yên lặng bàn nghịch ngợm thứ gì đó.
Mái tóc đen dài như thác đổ, gương mặt trắng bệch như tuyết, vóc dáng như ngọc, cốt cách thanh nhã.
Giữa cảnh sắc xanh tươi đầy sinh khí, như một đóa tuyết tàn mùa xuân, đến chấn động, yếu đuối mong manh đến đau lòng.
Ta thầm nghĩ, Thẩm Niệm Chương… càng ngày càng .
Mà cũng càng ngày càng… gầy gò, tiều tụy. Gió thoảng qua thôi cũng thấy như thể thổi ngã .
Trắng toát.
Tĩnh lặng.
Mỏng manh.
Tựa như… tuyết cuối xuân, tan trong lặng lẽ.
Người từng vì mà luyện võ học thơ. Từng dốc hết đời để tìm . Giờ là Hoàng đế, cứu .
Ta bóng dáng trắng gầy , lần đầu tiên lòng run rẩy, và thấy… bất lực đến thế.
Khi thấy đến, Thẩm Niệm Chương vẫn nở nụ , vẫy tay gọi đến, khoe chiếc hoa đăng mới làm xong.
Sắp đến Tiết Trung Nguyên nữa .
Trước đây, từng dẫn thả đèn hoa đăng để tế tổ tiên. Thế mà kịp , đã bắt cóc.
Chiếc đèn dẫm nát… Cuối cùng, mãi vẫn từng thả.
Mũi cay xè, nước mắt suýt nữa trào , gượng , : “Vậy thì… cùng về Lâm Thành mà thả nhé.”
Một chiếc xe ngựa phóng như bay trở về Lâm Thành, kịp ngày Trung Nguyên.
Rất lâu về, Lâm Thành giờ chút xa lạ. Phủ cũ của Thẩm gia vẫn còn, chỉ là đã hoang tàn từ lâu.
Xuyên qua phố phường náo nhiệt, mười mấy năm trời, và cuối cùng cũng đặt chân đến bờ sông Kỳ.
Chúng thả đèn xuống sông, chúng trôi lững lờ xa. Thẩm Niệm Chương dắt đến một nơi, nơi vô cùng quen thuộc.
Là một hồ nước yên tĩnh. Nghe , ngày đó từng cứu từ dòng nước gần nơi .
Hắn tìm một chiếc thuyền nhỏ, đưa giữa hồ. Đốt một chiếc đèn đặt ở mũi thuyền, mở hai vò rượu mơ cùng đối ẩm.
Men rượu ngấm, khe khẽ : “A Ngân, kìa.”
Mặt hồ đen đặc, bỗng xuất hiện vài đốm sáng lấp lánh.
Là hoa đăng.
Rồi mười chiếc.
Rồi hàng trăm chiếc.
Rồi… vô số chiếc.
Hồ cuối nguồn con sông, đèn hoa đăng dân thả từ các thành trấn dọc theo sông, lặng lẽ trôi về đây, gộp thành một biển rực rỡ giữa lòng hồ.
Đêm nay trăng sáng, trời quang mây tạnh, trời lấp lánh, ánh trăng thanh tịnh.
Trăng sáng.
Tinh hà.
Cùng muôn ngọn hoa đăng.
Tất cả… đến rực rỡ, như trong mộng.
Thẩm Niệm Chương khẽ : “A Ngân, sẽ luôn luôn… luôn luôn ghi nhớ ngày hôm nay.”
Rồi ngất trong men rượu.
Khi tỉnh dậy, chỉ còn giữa chiếc thuyền nhỏ, đèn hoa đã tắt, trời đã sáng, sương sớm se lạnh.
Thẩm Niệm Chương… thấy nữa.
Ta chèo bờ. Một thị vệ chờ sẵn, dâng lên một chiếc hộp nhỏ.
Tay run run mở …
Bên trong là… một mảnh tro cốt.
Chớp mắt, một giọt nước mắt rơi xuống hộp tro.
Trước từng với Trương Kiều Kiều: nếu chết, hãy thiêu xác, giữ một đoạn xương, chôn trong chiếc hộp nhỏ làm mộ áo.
Chiếc hộp vốn định dùng để cất tàn cốt của , cuối cùng là nơi chứa phần còn của Thẩm Niệm Chương.
Ta thiêu vì nghĩ rằng, tay nhuốm quá nhiều máu tội nghiệt, xứng an táng nguyên vẹn.
Thì … cũng nghĩ như .
Hắn đã vì , gánh hết bao nhiêu việc dơ bẩn mệt nhọc.
Gánh đến cuối đời.
Từ công tử thông minh lanh lợi thuở thiếu thời, trở thành ấm ăn chơi vô tích sự, là quý công tử mưu lược vô song, trở thành mỹ nhân ốm yếu bệnh tật, và cuối cùng… chỉ còn là một đoạn tro cốt trong chiếc hộp nhỏ.
Ta… thật sự đau lòng.
Ta cứ lặng lẽ chiếc thuyền nhỏ đó mãi, một ngày một đêm, chẳng nghĩ ngợi gì cả.
vẫn gắng gượng dậy, nghỉ ngơi, trì hoãn, vội vã về đế đô.
Vì… lễ đăng cơ đang tới gần.
Bất kỳ ai.
Bất kỳ chuyện gì.
Cũng thể ngăn bước chân tiếp tục tiến về phía .
55
Vạn dân đổ đường, chen chúc nghìn ngả — đại lễ mừng khai quốc tân triều.
Ta khoác long bào nặng nề, bước lên từng bậc thềm của đàn tế cáo trời đất. Đi ngang vô số ánh mắt dõi theo…
Lý Nhị Ngưu ánh mắt đầy vui mừng tự hào.
Trương Kiều Kiều bên hô huýt sáo vô lễ.
Thừa tướng nghiêm cung kính.
Song Vân thì trốn trong góc âm thầm lau nước mắt.
Oanh nương nắng đen sạm, cũng lặn lội về một cái.
Thẩm Học Xương tuổi già chống gậy, khẽ gật đầu.
Trăm quan bá tánh, dân đều đang .
Ta cất bước.
Từng bước một, lên phía .
Trong đầu bỗng hiện lên bao hồi ức xưa cũ…
Niên hiệu Thừa Bình năm thứ nhất, triều Triệu lập ấu đế, đổi niên hiệu, tái lập khoa cử.
Cũng năm đó, thiên tai đói kém hoành hành. Cha vì kiếm tiền kinh thành dự thi, bán và mẹ cho tên hàng rong, làm đầu bếp nấu cỗ.
Ta…phóng hỏa đốt thanh lâu, giật lấy số bạc đầu tiên.
Long bào sượt qua bậc đá, phát âm thanh khe khẽ. Ta bước lên bậc ngọc đầu tiên.
Năm Thừa Bình thứ ba, cùng Lý Nhị Ngưu làm sơn tặc hai năm, đoạt lấy trại Hoành Nhai.
Năm Thừa Bình thứ năm, ẩn nhẫn tại Lâm Thành, âm thầm bày mưu, đánh chiếm Vệ thành. Cuối đông, lập nên nước Ung.
Bây giờ đã lên đến giữa bậc thềm, tiếp tục bước về phía .
Năm Thừa Bình thứ tám, trải bao gian khổ chiến đấu, ngoại giao xa, tấn công gần, thôn tính nước Lương.
Chiếc mũ đế vương theo từng bước , rèm ngọc đung đưa leng keng vang vọng.
Năm Thừa Bình thứ mười bốn, phản bội, suýt chết. Cùng Thẩm Niệm Chương, hai thay phiên cõng chạy trốn.
Cũng năm đó, thôn tính nước Yến và nước Nhiếp, xưng đế.
Cuối cùng, bước lên tận cùng bậc ngọc, đàn tế là heo bò dê đã chuẩn .
Ta châm hương nến, tế cáo trời đất: Nguyện cho quốc thái dân an, mùa màng thuận hòa.
Giờ là năm Thừa Bình thứ mười tám.
Ta rốt cuộc cũng bình định thiên hạ.
Ta trời đất, trịnh trọng tuyên cáo: “Đổi niên hiệu, lấy tên Lâm An.”
Lâm An nguyên niên, đế hạ chiếu đại xá thiên hạ.
Từ nay, chấm dứt chiến loạn, bách tính an cư lạc nghiệp, bắt đầu một thời kỳ thái bình thịnh thế mới.
Lịch sử… sẽ nhớ mãi tên :
Sở Thính Ngân.