Thính Ngân - Chương 16
35
Lần trở về Lâm Thành, còn gặp một cố nhân.
Khi rời khỏi sòng bạc, lầu xanh ven sông, thoáng thấy một bóng dáng quen thuộc.
Chính là Oanh nương, mà cứ ngỡ đã rời khỏi chốn hoa hương trở về nhà.
Thế gian chỉ biết đế cơ là Trường Chiêu công chúa, chẳng ai biết tên thật của , cho nên khi mang theo thị vệ ngự dụng bước thanh lâu tìm nàng, Oanh nương kinh ngạc đến mức thốt nên lời.
Tiếp đó là run rẩy rơi lệ, xúc động cảm khái: “A Ngân, con bé năm nào, giờ thành thiếu nữ .”
Nàng đã già ít nhiều, khuôn mặt tiều tụy tang thương, vượt xa tuổi thật của nàng.
Ta cứ ngỡ nàng ép chốn kỹ viện, nhưng nàng , là chính nàng tự nguyện về.
Oanh nương trở về cố hương mà nàng luôn canh cánh trong lòng, gặp cha mẹ thân thích đã nhung nhớ bấy lâu, nhưng chẳng như những gì nàng mong đợi. Ngay cả cha mẹ cũng để tâm đến thân phận kỹ nữ của nàng, huống hồ gì hàng xóm láng giềng quanh đó. Nàng chịu đủ ánh mắt lạnh nhạt, chẳng thể giống như nữ nhi bình thường mà yên gả chồng sinh sống – ai cũng chê nàng lớn tuổi, chẳng trong sạch.
Bị cha mẹ và dỗ ngọt moi hết tiền bạc dành dụm bấy lâu, nàng còn kế sinh nhai, cùng đường đành chốn hồng trần.
Đến lúc nàng mới phát hiện , thì bản thân sớm đã thoát nổi.
Chỉ tiếc rằng tuổi xuân đã qua, nhan sắc phai tàn, khách làng chơi ngày càng ít, lần còn kẻ khác làm nhục, đánh cho câm giọng – mất luôn giọng mà nàng từng tự hào nhất. Cuộc sống càng thêm khốn khó, bi ai đến cùng cực, tương lai mịt mờ, một đời u uất.
Nàng ôm một cây tỳ bà cũ, buồn bã : “Tiếc thật, giọng đã khàn, thể hát cho nữa .”
Ta nàng thật lâu, đoạt lấy cây đàn trong tay nàng, bước cửa: “Tỷ chỉ là già thêm vài tuổi thôi, chứ sắp chết già. Theo .”
Ta từng nghĩ chỉ cần đưa nàng một đoạn đường, là thể cho nàng một kết cục viên mãn. Nay nghĩ , lúc vẫn còn quá non nớt, cách làm thể chạm tới gốc rễ vấn đề.
Ta nhớ nàng thật giỏi vẽ, chỉ tiếc thân là kỹ nữ, tranh nàng vẽ tự nhiên chẳng bao giờ sánh với tranh của văn nhân bút khách.
Trở về đô thành, để nàng theo quan viên Ty Thiên Giám, cùng vẽ bản đồ sông núi thành trì. Ung quốc đang ngừng bành trướng, bản đồ mới cũng cần liên tục thiện.
Oanh nương ngơ ngác theo rời .
Còn Thẩm Niệm Chương, giao cho phủ mưu sĩ. Không hiểu , đám lão thần phản cảm với – lẽ cho rằng chỉ là một “tiểu bạch kiểm” mà công chúa đưa tới để mạ vàng danh nghĩa.
chẳng bao lâu , vị quân sư cao niên nhất hớn hở chạy tới tìm : “Điện hạ! Điện hạ đúng là tinh mắt như thần!”
Thẩm Niệm Chương vốn chẳng ngu ngốc, chỉ là xem vận dụng tâm cơ . Một khi đã , thì thu phục lòng cũng là chuyện dễ như trở bàn tay.
Sắp xếp xong đó, gọi Song Vân đến, hỏi nàng: “Chủ cũ của ngươi đã về, ngươi thể chọn theo .”
Những năm qua, Song Vân từng phụ lòng dặn dò của tiểu công tử, luôn chăm sóc chu đáo. Khi hành quân đánh trận nghị sự triều đình, thường ngày đêm mải mê lo liệu công việc, dù cảnh gian khổ thế nào, nàng cũng cố gắng lo chu từ bữa ăn đến y phục, tóc tai của .
Lý Nhị Ngưu thường cảm khái, từ khi Song Vân, ông mới tự tay cầm kim thêu vá áo cho .
Lần đó ở Lâm Thành, khi thấy Thẩm Niệm Chương – đã lâu gặp, Song Vân suýt nữa òa ngay tại chỗ.
Ta cứ ngỡ nàng còn lưu luyến chủ cũ, định để nàng về. Song Vân quỳ xuống, kiên quyết : “Nô tỳ từng đạo lý một nha hầu hai chủ. Đã theo , thì chỉ theo một . Chỉ là… nô tỳ cảm khái, tiểu công tử cuối cùng cũng trở về dáng vẻ vốn nên .”
Nhìn Thẩm Niệm Chương từ một thiếu gia bất học vô thuật, tiểu mập mạp ăn chơi lêu lổng, giờ hóa thành một quý công tử tài kinh văn võ, Song Vân nữa .
Ta dỗ dành nàng, chuyện cũng nhắc đến nữa.
Chính sự thường ngày vụn vặt, cứ thế cuốn trôi tháng năm, chẳng mấy chốc thêm một năm trôi qua. Quan viên Ty Thiên Giám sớm đã thành nhiệm vụ trở về đô thành, nhưng Oanh nương lựa chọn tiếp tục chu du, ghi chép sông núi địa hình, phong thổ nhân tình, thỉnh thoảng sai mang tài liệu về.
Ngày , nàng đích thân về, bước cung đã vội vàng hiệu cho đuổi lui hầu, hạ giọng đầy kích động : “Điện hạ, phát hiện một mạch khoáng sản!”
36
Lần đích thân mang thăm dò bí mật, quả nhiên là mạch khoáng sắt.
Chuyện quả là trọng đại.
Rèn binh khí, dụng cụ canh nông, xây thành dựng nhà… đều cần đến sắt.
Loạn thế, nhiều binh khí tức là thêm nhiều phần thắng.
còn kịp sắp xếp khai thác, chẳng hiểu tin tức đã rò rỉ ngoài, hai đại quốc lân cận cũng biết Ung quốc hiện đang nắm giữ một mạch khoáng sắt.
Trên triều, các đại thần ồn ào tranh cãi, ai nấy đều lo lắng.
Hiện nay thiên hạ phân liệt, chư hầu lớn nhỏ đua xưng bá, nhưng cục diện tạm thời định, sáu đại quốc kiềm chế lẫn . Hai nước giáp ranh Ung quốc là Yến quốc và Nhiếp quốc, chính là hai trong số đó.
Yến Nhiếp đều là đại quốc, giống như các nước nhỏ như Lương, Thi, Sái đây – so với bọn họ, Ung quốc còn kém xa một , chẳng khác nào cá thớt, mặc xẻ thịt.
“Ngọc giá, mang ngọc tất hại”, một mạch khoáng tưởng như là của báu, phút chốc hóa thành củ khoai bỏng tay. Triều thần đều lo Yến và Nhiếp sẽ thừa cớ phát binh, cướp khoáng sản, thôn tính Ung quốc.
Mưu sĩ lần lượt bày mưu tính kế, nhưng ai nghĩ cách phá cục hiệu quả. Có hỏi đến Thẩm Niệm Chương, nãy giờ vẫn trầm mặc lặng im.
Hắn , chậm rãi buông một câu: “Tặng cho Nhiếp quốc.”
Lập tức quần thần mắng nhiếc, chê là kẻ hèn nhát, cúi đầu dâng lợi.
Chờ tất cả mắng mỏi mồm, mới chậm rãi : “Được, cứ làm như .”
Bởi vì, cũng nghĩ .
Giao quyền kiểm soát mỏ sắt cho Nhiếp quốc, nhưng chỉ giao cho Nhiếp quốc.
Nếu giờ kháng cự, Ung quốc chắc chắn địch nổi hai đại quốc hợp binh. Không ngoài dự đoán, chúng sẽ đánh tan Ung quốc, phân chia nuốt trọn.
Sớm một bước giao bộ mỏ cho Nhiếp quốc, xem như tự rút lui khỏi tranh chấp, thì cuộc chiến tranh đoạt còn chính là giữa Yến và Nhiếp.
Bảo vật trong tay thì cả hai đều cướp, nhưng khi đã túi Nhiếp quốc, há Yến quốc cam lòng mà để yên? Lúc nếu đoạt, cũng chỉ còn nước tranh với Nhiếp quốc, chứ chẳng còn lý do gì đánh Ung.
Tại chọn Nhiếp quốc chứ Yến quốc? Bởi vì Nhiếp quốc ở gần hơn.
Đây là dương mưu, rõ ràng bày đó, ai cũng thấy, nhưng chẳng ai từ chối nổi. Nhiếp quốc tự nhiên vui vẻ nhận lấy, còn cử sang hỗ trợ khai thác mỏ.
Chỉ là, cũng đưa một điều kiện – đổi , Nhiếp quốc phát binh, giúp đánh chiếm Sái quốc.
Sái quốc nhẫn nhịn mưu đồ bấy lâu, binh mã rèn luyện sẵn sàng, vốn tưởng sẽ đại chiến với Ung quốc một phen long trời lở đất. Nào ngờ đợi mãi, thấy quân Nhiếp quốc kéo tới, cùng quân Ung hợp binh đánh úp. Chưa đầy một tháng, Sái quốc sụp đổ.
Ung quốc thu về hơn một nửa lãnh thổ của Sái quốc, bản đồ quốc gia mở rộng thêm một mảng lớn.
Chẳng bao lâu , Yến quốc biết chuyện Ung và Nhiếp liên minh, rằng mỏ sắt quý giá dâng cho Nhiếp quốc, chẳng phần nào, tức giận đến mức lập tức phát binh. Nhiếp quốc vốn đã toan độc chiếm lợi ích, cho giám sát dân Ung khai mỏ, tất nhiên thể để Ung quốc hạ – liền phát binh chống .
Yến – Nhiếp vốn đã bất hòa, nay thù cũ tan, thêm thù mới, chiến hỏa bùng lên.
Hai nước đánh , Yến quốc thực cũng còn sức để dây dưa với Ung quốc nữa. Từng vài lần đánh sang, đều quân Nhiếp chặn , cuối cùng cũng thôi còn thường xuyên xuất binh.
Trong cơn sóng gió, Ung quốc vững vàng một cách kỳ lạ. Bốn năm trôi qua, quốc lực ngày một mạnh, dân sinh ngày một hưng thịnh.
Nhiếp quốc còn gửi sang vài mỹ nhân để cầu thân, cả công chúa nước họ, và vài là tàn dư hoàng thất của Thi quốc, từng bán sang Nhiếp quốc.
Dân Ung quốc dường như sắp quên mất Lý Nhị Ngưu – vị Hoàng đế bù , mà bản thân ông thì chỉ xem là tướng tiên phong xông trận. Gần đây chẳng còn chiến trận, ông liền thảnh thơi an nhàn, vô cùng khoái trá.
Nghe Nhiếp quốc gả thê tử sang, Lý Nhị Ngưu hoảng hốt, tay chân luống cuống, gãi đầu : “Ta dám nhận mỹ nhân quý giá thế chứ?”
Chạy mất hút.
E rằng ông định một đời thủ tiết vì mẹ .
Ta cũng chẳng cần mấy , nhưng lễ thể nhận, bởi lẽ từ chối e rằng đắc tội với Nhiếp quốc.
Có lẽ họ thấy Lý Nhị Ngưu vợ con, bên cạnh chỉ – con gái nuôi, và Chu Linh – coi như nghĩa tử, cho nên thông qua việc an bài hậu cung, nắm giữ huyết mạch Ung quốc, gia tăng ảnh hưởng lên triều chính.
Quốc gia đang lên, thế tất khiến các nước cảnh giác.
Thôi .
Người cũng đã đưa đến .