Sau Khi Công Công Ở Rể Hoàng Gia - Chương 3
08.
Tướng công làm ở Hộ bộ một năm, chuyển sang Binh bộ.
Hôm nọ uống rượu, gặp Tần Kiến tướng quân trở về từ tiền tuyến.
Tần Kiến biết là “gương mặt da dày” Thám Hoa lừng lẫy, thấy mặc đồ sống xa xỉ, bèn buông lời châm chọc:
“Một gã ăn cơm mềm như ngươi, nếu nhờ bọn sinh tử, thì những ngày phè phỡn xa hoa ở kinh thành?”
Tướng công tức quá cãi lộn với , càng cãi càng động tay chân, tẩn cho một trận.
Chàng ôm đầu đầy máu chạy đến lóc với Công chúa.
“Điện hạ, hạ quan cũng coi như nửa nhi tử của , dù thể rạng danh, nhưng thể suốt đời nấp danh tiếng của mà sống. Nhi tử cũng làm rạng danh mặt .”
Chàng đầy mùi rượu, bảo cũng chiến trường lập công, mà nhất định ở trướng Tần Kiến, cho gã thấy bản lĩnh của .
Công chúa khuyên răn, chịu .
Hết cách, Công chúa đành cung xin ý chỉ.
Hoàng đế bảo tướng công làm là hồ đồ, một Thám Hoa cứ làm quan văn là , hà cớ gì chạy chịu khổ?
“Hoàng , nuông chiều nhà họ Triệu quá đấy.”
Công chúa nhất quyết , vẫn đòi thánh chỉ.
“Hoàng , bao năm nay khó khăn lắm mới lọt mắt , xin hoàng rộng lòng ban cho.”
Hoàng đế bất đắc dĩ, đành đồng ý, còn cưng chiều : “Ai bảo là hoàng duy nhất của trẫm.”
Công chúa mang ý chỉ về, tướng công liền doanh trại, đến trướng Tần Kiến để… tiếp tục đánh.
Thật sự là quá thảm, trong quân doanh khắp nơi đều là tiếng kêu gào!
Người ở kinh thành đều bảo đã hưởng đủ ngày sướng, giờ biết trời cao đất dày, làm càn vô độ.
“Giày vò chết luôn , thật tưởng ai cũng cầm quân đánh giặc chắc?”
“Cứ đợi đấy, chết thì cũng lột mất một tầng da.”
Tướng công ở trong quân doanh tròn một năm, suốt ngày mặt mũi sưng húp tím bầm trở về, còn thường truyền tin đồn gây sự đánh .
Người kinh thành đồn nhốt bao tải đánh hội đồng, chẳng rõ kẻ tay, cũng cách báo thù.
Ai nấy đều đây là quả báo, vì kiêu căng quá trớn.
Mùng Ba Tết năm , ở Lâm Thành bỗng nổi loạn thổ phỉ. Tin báo về kinh ngay dịp tết, Hoàng đế nổi trận lôi đình, lệnh cho mau dẹp.
“Nhất định diệt gọn lũ giặc !”
Có điều dịp Tết, gấp gáp, Hoàng đế tìm mãi chẳng tướng lĩnh thích hợp và chịu dẫn binh.
lúc đó tướng công xung phong.
“Hoàng thượng, vi thần nguyện , vi thần chắc chắn sẽ chém hết bọn thổ phỉ còn mống nào.”
Trong khi các võ tướng khác đều lảng tránh, xông .
Hoàng đế mừng rỡ, phong luôn làm Vũ Vệ Tướng quân tòng tứ phẩm, cấp năm nghìn binh mã cùng lương thảo.
Nhiều kẻ chế giễu, chờ xem mất mạng.
“Hả, chỉ vì cái mắt, thật sự cho rằng lăn lộn quân doanh một năm là cầm quân đánh trận chắc?”
“Lần chết chỗ chôn !”
09.
Ngày tướng công dẫn binh xuất phát, chúng còn gióng trống khua chiêng để tiễn, hô hào chờ đợi ngày khải .
Bà mẫu sai gói thịt khô, áo bông, giày ủng cho binh lính của , sót món nào.
Xung quanh kẻ xem cho vui, nhạo.
“Cho mấy thứ thì ích gì, theo gã phế vật , chẳng nộp mạng ?”
“ đấy, cái gã dựa thế quyền quý, chút bản lĩnh nào làm tướng quân chứ?”
Ta coi như , chỉ vỗ vai tướng công: “Nhớ về kịp ăn Tết Đoan Ngọ nhé.”
Tướng công bảo: “Ta ăn bánh ú táo đỏ, bánh ú nhân thịt, còn ăn cả bánh ú bát bảo.”
Ta đáp: “Được thôi, bây giờ nhà tiền , ăn bánh ú loại nào cũng .”
Tướng công , nhiều đều dõi theo tin tức bên tiền tuyến.
Đoàn quân hành quân đến , đã chạm mặt bọn cướp , làm việc gì , đánh trận …
Tóm , tin truyền về từng chuyện một, mấy lời giễu cợt.
Chẳng ai bận tâm bọn cướp đã suốt dọc đường giết chóc, cướp bóc , đã hại chết bao nhiêu dân thường, làm bao nhiêu kẻ vô tội rơi cảnh tan cửa nát nhà.
Càng ai hỏi, xuất hiện một toán thổ phỉ lớn như thế.
Nhiều tụ họp như , ban đầu quan phủ làm mà biết?
Những dân lành xa tít phương trời sống chết , họ chẳng màng, họ chỉ quan tâm mấy chuyện lông gà vỏ tỏi mỗi ngày của tướng lĩnh dẹp phỉ.
Trong thành ngoài thành, dân chạy nạn càng lúc càng đông. Ta với bà mẫu sai lập quán cháo, nhận thêm một số nạn dân làm việc cho nhà .
Lẽ đó là việc quan phủ nên làm, nhưng chẳng ai ngó ngàng.
Quan trong kiệu kín bưng ngang phố, chỉ lo sưởi ấm nhỏ nhoi bên trong kiệu, nào đoái hoài gì kẻ lang thang ngoài đường, bụng cơm, thân chẳng áo?
Ta trà lâu xuống, dặn đưa mấy đứa trẻ ăn xin ven đường về Từ Nhi Viện.
Trong đám đó phần lớn là bé gái, đã kẻ thủ ác ngắm đến chúng.
Những đứa bé gái như thế, nếu bán , nào mấy ai nơi tử tế?
Đợi bọn trẻ , bất giác nhớ năm xưa, khi vùng Kinh Châu gặp đại họa, nhà chẳng còn gì ăn uống, dưỡng phụ mẫu bán , lợi dụng đêm tối trốn mất.
Ta hận họ, nhưng cũng hiểu lý do họ làm .
Đại họa giáng xuống, họ lực bất tòng tâm, chính họ còn đói đến da bụng dính da lưng, thì lấy sức mà lo cho con khác?
Cái cảnh đói khát, thật sự khủng khiếp.
Nếu cha ruột còn sống, thấy mấy năm lận đận của , liệu hối hận vì từng xả thân vì muôn dân ?
Cứu chẳng ai, còn mang tội mưu phản, cuối cùng cả nhà tru di.
Không biết hối hận vì bán mạng cho triều đình như thế ?
10.
Bởi vì quanh thành giờ nhiều dân lưu tán, thường mơ ác mộng, nhớ chuyện khi nhỏ nên tinh thần .
Bà mẫu nhận khác thường, bảo ngoài chơi.
“Minh Uyên nhất định sẽ bình an về. Con đừng nghĩ nhiều, nhân lúc nó ở nhà quấn lấy con, hãy cứ ngoài dạo chơi cho thoải mái.”
Bà khuyên may thêm y phục, đánh trang sức, trang điểm cho thật .
từng nghèo đói, coi trọng tiền bạc và thức ăn, dẫu giờ tiền, vẫn chẳng nỡ tiêu pha. Y phục nữ trang đang dùng hầu hết là quà Công chúa tặng.
Khi xưa phụ thân cùng Cao Nghiên Tri vì dân mà khẩn cầu, vu oan mưu phản, cả nhà phán chém đầu tịch thu gia sản.
Ta Trình bá – thuộc hạ của cha – đưa đến nhà thân nuôi, thoát một kiếp.
Ban đầu, dưỡng phụ dưỡng mẫu còn đối đãi với tệ, nhưng dần dà, thấy Trình bá chẳng đưa thêm bạc, họ ngày một lạnh nhạt với .
Việc thì càng lúc càng nhiều, đồ ăn càng lúc càng ít.
Bọn họ thậm chí còn tính bán , đổi chút bạc.
Dù trận thiên tai , e rằng cũng chẳng ở lâu với họ.
Sau đó tự chạy nạn một thời gian, nhà họ Triệu tìm thấy.
Lúc chuyện qua bao lâu, phía vẫn điều tra.
Bà mẫu dám đón về, đành nhờ thân thích tạm nuôi. Ở nhà dưỡng phụ , học cách mổ heo.
Mổ heo gì ? Miễn sống qua ngày thôi, thế nào chẳng ?
Có một nghề nuôi sống , vui mừng lắm.
Về , lấy Triệu Minh Uyên, tiếp tục qua ngày chật vật.
Nghĩ , như thế cũng chẳng tệ, thoải mái hơn hẳn ở kinh thành.
Bà mẫu sợ buồn sinh bệnh, bèn giao cho chuyện ngoài dự tiệc.
Ta mang theo mấy món quà nho nhỏ, quá đắt đỏ do bà mẫu chuẩn , đến yến hội chỉ lo ăn, các quý phu nhân trò chuyện.
Các nàng dự tiệc vốn để giao thiệp, chẳng hề bận tâm đồ ăn bàn.
Hơn nữa, bọn họ còn giữ nhan sắc, vóc dáng để giữ chân nam nhân, nào dám ăn nhiều, chỉ nhấm nháp cẩn trọng.
Còn thì khác, quý trọng đồ ăn.
Yến tiệc thế chẳng thiếu món ngon, mang theo quà tặng đến, đương nhiên ăn cho xứng đồng tiền bỏ .
Gắp nhanh tay quá, miếng thịt rơi lên bàn, vội nhặt ăn tiếp, chẳng nề hà gì.
“Ô kìa, Triệu thiếu phu nhân vẫn sửa bản tính nghèo hèn ? Miếng thịt rơi lên bàn mà cũng nhặt ăn?”
Giọng một sắc lẹm, như bàn về chuyện động trời.
Một cất lời, kẻ khác hùa theo.
Bọn họ chẳng làm gì Công chúa tướng công, bèn trút giận lên .
Dù cũng chỉ là một nữ mổ heo, trông tầm thường đáng chê, nghĩ chắc chẳng giữ nổi trái tim nam nhân, sớm muộn gì cũng đuổi khỏi nhà, việc gì nể.
“Nói gì thì , Triệu phu nhân làm nghề mổ heo, thích ăn thịt cũng thôi.”
“Ôi chao, Triệu phu nhân ơi, chỗ bọn động miếng nào, cô ăn ? Hay cần dọn hộp mang về?”
“Triệu phu nhân giờ mở tửu lâu, chẳng lẽ thiếu tí thịt ?”
“Ha ha, ai mà biết , chắc do hồi nhỏ cơ cực lâu ngày, thấy thịt là kiềm lòng nổi?”
Mỗi một câu, hệt như xem trò lớn nhất đời.
Thật hết sức vô vị. Lũ nhàn rỗi đến thế ?
Ta phớt lờ, tiếp tục ăn, thỉnh thoảng liếc qua đáp trả vài câu.
“ đấy, hồi nhỏ nghèo, sống khổ quá, nên giờ thấy thịt là thích. Ta thấy món thịt nhà Lý đại nhân nấu ngon, đương nhiên ăn thêm mấy miếng.
Chẳng lẽ chư vị chê thức ăn nhà Lý đại nhân dở, tầm thường quá nên buồn động đũa, ăn mất mặt ?”
11.
Các nàng đương nhiên thể bảo chê món nhà Lý đại nhân, mà Lý gia cũng chẳng thể nấu cho khách ăn, ăn nhiều là mất mặt.
Mọi ngẩn một lúc, kẻ : “Triệu phu nhân ăn khỏe như thế, thật khiến ngưỡng mộ. Nghe đây phu nhân chuyên nghề mổ heo, biết bây giờ còn làm ? Gia trang nhà chúng đang nuôi heo, cần đến giết.”
Nàng bụng mời mổ heo, còn bảo sẽ trả công khá hậu hĩnh.