Nguyện Yêu Nhau Hai Lần Trăng Tàn - Chương 5
15
“Mẫu thân” của “bệnh mất” đó nửa tháng.
Vì “thương tâm quá độ”, kịp bước đến linh đường thì đã ngất xỉu, chỉ còn ngẩn ngơ quỳ quan tài.
Phùng Lan Ân, chậm hơn vài bước, bước linh đường đã òa lên, nhưng trong tiếng , chẳng đau buồn, chỉ phẫn uất và cam lòng.
Danh nghĩa thì nàng vẫn là đích nữ, nhưng mẹ nàng từ nay chỉ thể làm trong phủ.
Quan tài của mẹ cũng rước về khu mộ tổ Phùng gia, bài vị đưa từ đường. Ta lôi cả cùng Tôn thị giờ đã thành đến quỳ bài vị của mẹ để tụng kinh.
Phụ thân tin chạy đến, còn kịp quát tháo , đã như sực tỉnh cầm lấy cây thương: “Cha, cha cũng nên xin mẹ con.”
Phụ thân nổi trận lôi đình, chụp lấy cây thương đặt ở một góc từ đường: “Con thật sự nghĩ đã đủ lông đủ cánh ?! Con cho rằng phụ thân làm gì nổi con ư?!”
Ta và cha đánh một trận.
Thương pháp họ Phùng của đều do ông dạy, nào là cản, đâm, chém, cuốn… Giờ đây, mọi chiêu thức đều đem dùng. Năm chín tuổi, chỉ cần đỡ một chiêu của cha cũng khiến ông hoan hô khen ngợi. Còn giờ, hất văng thương của ông, thứ ông là vẻ kinh ngạc, hoang mang, giận dữ…
Sau cùng, chợt thấy chút an ủi.
Ông ngắm thanh thương đánh bay, lắc đầu: “Năm mười tám tuổi, khi thắng tổ phụ con, trở thành đầu Phùng gia. Giờ đây, cũng quản nổi con nữa. Con thế nào thì tùy.”
Phụ thân bỏ .
Ông dẫn trở tái bắc.
Tôn thị và Phùng Lan Ân thì bắt quỳ trong từ đường kinh mỗi ngày.
Quỳ liên tục năm tháng, họ chịu nổi, thừa lúc chợp mắt bèn âm thầm bỏ độc nước trà. họ nào ngờ, cung tiễn giỏi thì thính giác cũng tinh tường, tiếng bọn họ rời bồ đoàn là đã hé mắt .
Cho nên rốt cuộc, đem chén trà , bắt họ tự uống cạn.
Chính sự thương xót còn sót nơi họ đã cứu lấy mạng .
Thứ hòa trong trà loại kịch độc một giọt chết ngay, mà là thứ thuốc khiến da thịt lở loét.
Tôn thị biết sẽ bỏ qua, nên khi ép uống trà, bà liều mạng uống thêm, vì làn da bà lở loét càng nặng. Còn Phùng Lan Ân thì đỡ hơn nhiều.
Ta chợt chút ghen tị.
Ta nghĩ, nếu mẹ còn sống, chắc bà cũng sẽ hết lòng che chở như .
Tôn thị chịu từ bỏ, đến nước vẫn buông, thư cho cha lóc, rằng giết chết hai mẹ con họ, mong ông dẫn họ về tái bắc.
phụ thân mãi hồi thư.
Mãi đến kỳ về kinh báo cáo năm , ông mới trở cùng và một đàn bà đang bế đứa con trai sơ sinh.
Phụ thân , đây là cô gái mà ông cứu ở tái bắc. Dù xuất thân hàn vi, nhưng tính tình nhu mì, ông đã bẩm báo với tổ mẫu, chuẩn cưới nàng làm kế thất.
Tôn thị điên , bà thừa lúc đêm xuống định bóp chết đứa bé trai, may nhờ gia nhân trung thành canh gác buổi đêm ngăn cản .
Phụ thân nổi trận lôi đình, đưa bà ngoại thành cạo đầu làm ni cô. Còn Phùng Lan Ân mất chỗ dựa từ mẫu thân, cuối cùng cũng ngoan ngoãn hẳn, chỉ đành thủ phận bên chờ ngày xuất giá.
Những sóng gió đổi thay của nhà họ Phùng giờ còn liên quan đến nữa.
Kỳ tang ba năm đã sắp hết, hôn sự giữa và Thôi Du cũng chính thức bàn định.
16
Kiếp , sống đến thời khắc .
Vì thế biết, mùa đông năm nay, Tấn Vương nổi binh tạo phản.
Bệ hạ nửa là giận lây, nửa là cảnh cáo, hạ chỉ buộc con trai duy nhất của tỷ tỷ ruột Tấn Vương đến Ung Thành khuyên hàng.
Và đứa con trai duy nhất của vị Quận chúa , chính là Thôi Du, sắp thành hôn với .
Khi Thôi Du đến tìm , đã thu dọn sẵn hành lý.
Chàng khẽ vuốt mớ tóc lòa xòa trán , giọng vẫn dịu dàng như thường nhưng mang theo vẻ kiên quyết cho cự tuyệt: “Mãn Mãn, đợi ở nhà.”
“Bá Cẩn.” Tháng Thôi Du làm lễ đội mũ, nhà đặt tên tự cho là Bá Cẩn. “Ta cùng .”
Chàng đắm đuối: “Chuyến lần , chắc vẹn . Nàng cùng chỉ khiến e dè thêm. Hơn nữa, thể trơ mắt để nàng bước hiểm cảnh. Mãn Mãn, điều đó khác gì ép tự vẫn ?”
Một Thôi Du xuống phía nam, khuyên cữu cữu của buông binh, bởi bệ hạ bây giờ là một minh quân khoan hòa, cho dù thánh chỉ, cũng mong Tấn Vương chớ vì tư tâm mà kéo muôn dân vòng binh lửa.
hiển nhiên, Thôi Du đã thất bại.
Nếu Tấn Vương thật sự biết nể chút tình thân , đã chẳng bỏ tỷ tỷ ruột và cháu ngoại ở kinh thành, vùng lên tạo phản.
Ngay từ đầu, đây vốn là cuộc phản loạn tất bại.
Ta chỉ còn biết đánh cược rằng “giao tranh giết sứ giả”, ít nhất Tấn Vương sẽ tha cho đứa cháu ngoại an trở về.
đặt cược sai.
Thôi Du doanh trại của Tấn Vương , chẳng thể thoát . Trở về chỉ là một chiếc mũ tóc đầy vết nứt. Tấn Vương nhân danh “đích trưởng tử của Thanh Hà Thôi thị” mà mời các môn sinh của nhánh Thôi thị Nam địa đến tụ hội. tại yến tiệc, Thôi Du đập nát ngọc bội Thôi thị đeo bên hông, tuyên rõ chí nguyện “thà làm ngọc vỡ”.
Triều đình chia làm hai phái, cãi đến nỗi trời long đất lở.
Một phe đầu là Thôi gia, dâng sớ xin bệ hạ cứu Thôi Du; phe do nhà họ Vương chủ trương dứt khoát tấn công Tấn Vương, thể vì một Thôi Du mà lỡ dở thời cơ.
Bệ hạ chống tay lên trán, hồi lâu quyết.
lúc , sự dẫn dắt của An Lạc Công chúa, bước Kim Loan điện.
Gần như ngay khi chúng xuất hiện, những lời quở trách dồn dập vang lên. Thậm chí một lão thần hủ lậu vì quá tức giận, cầm hốt bài (thẻ ngà dâng sớ) ném về phía .
“Quá quắt! Quá quắt! Chốn triều đường, há để nữ nhân các ngươi giẫm bước?!”
Ta hề tránh né, mặc cho hốt bài nện trúng , quỳ xuống nâng cây Kim Cung lên.
“Phùng thị Lan Bích, từ nhỏ theo cha học thương, năm Thịnh An thứ ba giết năm tên lưu khấu, năm Thịnh An thứ tư đánh lui hai mươi tên giặc. Năm Thịnh An thứ năm, bệ hạ ban Kim Cung trong cuộc ‘xuân sưu’. Thần nữ xin bệ hạ cho mượn một trăm tinh binh, trong lúc hai quân giao chiến sẽ bí mật tập kích trung quân của địch, cứu vị hôn phu của thần nữ, Thôi Du!”
Cả triều đường ồn ào xôn xao.
Không chỉ nhà họ Vương sôi trào phản đối, mà ngay cả phụ thân của Thôi Du cũng với vẻ đồng tình.
Chỉ riêng An Lạc Công chúa, cùng một võ tướng cuối hàng ngũ nhà họ Thôi là lên tiếng ủng hộ.
Vị võ tướng ở cuộc ‘xuân sưu’ từng tận mắt chứng kiến săn chim ưng, lúc đó còn tấm tắc khen xuất thần nhập hóa, trêu Thôi Du rằng, đợi gả Thôi gia, nhất định tìm học hỏi thêm!
Phụ thân Thôi Du thoáng dao động, cuối cùng khát vọng cứu con trai đã thắng, ông cũng bước dâng sớ cho .
Được nhà họ Thôi lên tiếng, bệ hạ thẳng dậy. Người còn nhớ là nữ nhân đầu tiên giành đầu bảng cuộc săn triều ngài.
Thế nhưng nhà họ Vương vẫn nhất quyết phản đối, cho rằng giao một trăm tinh binh cho một nữ nhân nắm quyền, chẳng khác gì “ném châu xuống vực”.
lúc , bước khỏi hàng ngũ Vương thị: “Phùng nương tử, ba năm thấy cô nương giương cung, liệu tay nghề giảm sút ?”
Ta đầu , hóa là Vương thiếu gia.
Ta hiểu dụng ý của , nhưng vẫn đáp: “Ta luôn siêng năng luyện tập, một ngày chểnh mảng.”
“Tốt!” Hắn giơ hốt bài: “Bệ hạ! Phùng nương tử thiện xạ tuyệt luân, nay tình nguyện xông pha cứu vị hôn phu, vốn là câu chuyện . Sao để nàng lập quân lệnh trạng, dẫn theo một trăm tinh binh bí mật tập kích doanh trại phản tặc cứu Thôi Du, nếu thất bại, đưa đầu về nộp?”
Nhờ lời tiến cử của Vương thiếu gia, bệ hạ cuối cùng cũng ưng thuận.
17
Hai đạo quân giao chiến tại sông Hoài.
Đại quân đối mặt chính diện, còn chia trăm tinh binh làm hai toán: tám mươi theo mai phục ở sườn doanh trại địch, hai mươi dắt bò, ẩn nấp nơi sườn núi trái.
Đợi quân Tấn đổi ca phòng thủ, cánh trái liền thả những con bò đã châm lửa đuôi, đồng thời đánh trống dồn dập, giả thế vạn mã xung phong, kéo hết binh lính quân Tấn đang canh giữ về phía .
Ta dẫn số tinh binh còn xông thẳng doanh trại quân địch.
Mạn lúc phòng lơi lỏng nhưng trống , vung trường thương quét bay những kẻ cản đường, dùng mũi thương rạch toạc từng trướng bồng.
Trướng trống , trướng cũng chẳng Thôi Du.
Ta càng lúc càng gấp, bèn chĩa thương cổ họng một binh sĩ của quân Tấn: “Công tử nhà họ Thôi ở ?”
Gã chỉ cho một hướng, tin, liền hạ luôn gã, tiếp tục bắt một tên khác.
Cuối cùng, khi vài đều cho cùng một câu trả lời, mới chạy thẳng đến hướng .
Gần như ở nơi trọng yếu nhất của doanh trại địch, xé rách tấm rèm, đập mắt là một đôi con ngươi tối sầm, mệt mỏi.
Chàng trai gầy gò, xương xẩu, da dẻ trắng bệch đến bệnh hoạn, đang đổ gục mặt đất.
“Bá Cẩn!”
Ta xông tới đỡ dậy, lúc mới phát hiện gân tay gân chân của đều đã cắt.
Ánh Thôi Du pha lẫn mơ hồ, dường như chẳng còn sức.
Ta cắn môi, gạt nước mắt sắp tuôn, khoác tấm giáp mềm mang theo lưng ngựa cho , lấy một lá cờ trói thành dây, buộc chặt lên lưng , lớn tiếng hiệu lệnh cho tinh binh hợp quân, xông một con đường máu.
Thôi Du dựa lưng , nhẹ như mây. Trong lòng dâng lên một nỗi sợ hãi từng , ngừng gọi tên : “Thôi Du! Thôi Du!”
Bên tai, thở yếu ớt, nhưng vẫn hết lần đến lần khác đáp : “Ta vẫn ở đây. Ta sẽ sống. Đừng lo, Mãn Mãn, đừng .”
18
Không biết đã sức thúc ngựa lao bao lâu.
Giữa màn đêm đen kịt, cuối cùng thấp thoáng hiện hình bóng của tòa thành.
Ta gần như ngã nhào khỏi lưng ngựa, kéo theo Thôi Du lưng cũng rơi xuống, chỉ bật lên một tiếng rên khẽ đến khó .
Lúc mới phát hiện, lưng cắm hai mũi tên. lẽ sợ lo, từ đầu đến cuối hề kêu đau, chỉ những lúc quá đỗi thống khổ mới vùi mặt thật sâu hõm vai , như thể làm thể giúp vững lòng trụ .
Cũng may đã khoác giáp mềm cho , vết thương từ mũi tên chí mạng. Điều khiến ngự y đau đầu là gân tay gân chân đã cắt đứt.
Quân y chỉ biết cứu mạng trong cảnh chinh chiến, thương thế cần kỹ thuật tinh vi như , ông dám chắc.
Bàn bạc xong, quyết định để đưa Thôi Du về kinh, nhờ ngự y trong cung chữa trị.
Hòng giảm bớt xóc nảy đường, chọn đường thủy.
Mỗi ngày, Thôi Du đều chìm trong giấc ngủ mê man ở khoang thuyền, lúc tỉnh thì cũng chỉ lặng lẽ cửa sổ.
Thuyền đã hơn một tháng, rốt cuộc phong cảnh kinh thành cũng hiện mắt. Như thường lệ, tháo băng ở cổ tay Thôi Du định thay thuốc cho , ai ngờ rụt tay tránh khỏi tầm với của .
“Phùng nương tử,” giọng đã mất vẻ trong trẻo ngày xưa, mang theo sự nghẹn ngào khô khan, “đợi chúng về đến kinh, hãy từ hôn .”
Ta ngẩn , ngừng động tác, ngẩng đầu .
Chàng , tránh né ánh mắt .
Mái tóc đen dài của buông xuống theo cử động , trắng như men sứ, gương mặt càng nổi bật nền tóc đen, đẽ mong manh.
Chàng chậm rãi : “Giờ chẳng khác nào phế nhân, thực xứng với nương tử…”
Ta ngắt lời .
Mà ngắt lời như thế — nâng mặt , cúi xuống hôn, chặn cái miệng đang lải nhải mấy điều .
Đôi mắt trong như lưu ly của Thôi Du bỗng chốc mở lớn, trong đó phản chiếu gương mặt , và vệt nắng chiều chiếu xiên qua khung cửa sổ.
“Thôi Du, còn trinh trắng nữa .”
Ta cố ý : “Chàng thật lòng cưới ?”
Chàng , ánh mắt đầy ăm ắp, rõ là do nước sông cuộn trào ngoài cửa sổ, do lệ nóng hoen mi.
“Ta .” Giọng run run: “Ta , cưới nàng, là nguyện vọng đã khao khát suốt hai kiếp .”