Nguyện cùng Nguyệt Nguyệt - Chương 7
12.
Phá sản, gia tộc bị hủy hoại, tinh thần không tỉnh táo.
Trần Tuệ và chị tôi lúc này đều có xuất phát điểm như nhau.
…Nhưng cô ta vẫn còn chưa đủ để nhét kẽ răng cho chị.
Lúc trước chị mài móng tay cũng không phải phí công.
Không có ai giúp đỡ, Trần Tuệ cũng chỉ là thịt cá trên thớt của chị mà thôi.
Mỗi ngày chị đều sẽ dùng móng tay cắt một đường trên người cô ta.
Mỗi chỗ trên người Trần Tuệ đều không còn nơi nào lành lặn.
Lần đầu tiên cô ta bị đâm mù mắt, chị bị nhốt vào phòng riêng một tuần.
Cô ta có thời gian để khôi phục.
Vậy thì để cô ta dễ chịu một chút vậy.
Cho nên chị bắt đầu thay đổi kế hoạch.
Những vết thương bắt đầu đóng vảy kia tiếp tục bị chị cứa xuống, càng cứa càng sâu.
Trần Tuệ rất nhanh đã suy sụp.
Lần đầu tiên cô ta “đập nồi dìm thuyền liều chết đến cùng” là lúc cải tạo, cô ta “vô tình” để tóc chị vào máy may.
Cho đến bây giờ cô ta cũng không biết chị tôi điên như thế nào.
Chị tôi trực tiếp giật nhúm tóc kia xuống, mắt cũng không chớp đến một lần.
Mà Trần Tuệ thì không như vậy.
Lúc chị nhổ từng sợi tóc trên đầu cô ta xuống, cô ta kêu vô cùng thảm thiết.
Nhưng ai quản việc nhổ tóc chứ?
Giám ngục nói, bên hồ bơi đã rụng hơn hai ngàn sợi tóc một ngày.
Cũng may tóc Trần Tuệ không nhiều.
Một ngày một nắm, rất nhanh đã xuất gia.
Cô ta khóc lóc kể lể với bác sĩ trong tù rằng ngày nào đầu mình cũng đâu, cầu xin bác sĩ cứu lấy cô ta.
Lời này tôi cũng khá tin.
Không đau thì chẳng lẽ những gì chị tôi làm là uổng phí sao?
Không thể nha.
Vậy nên đến khi Trần Tuệ trọc lóc, từng nơi trên người cô ta đều có vết thương.
…Ở những chỗ có thể thấy được.
Nhưng Trần Tuệ lúc trước ngay cả những nơi không nhìn thấy cũng không bỏ qua cho tôi.
Sao chị lại có thể bỏ qua cho cô ta được?
Điều này chính là đang chờ kết cục cuối cùng của Trần Tuệ.
Trong nhà giam nữ có rất nhiều người ở tuổi đang tràn trề năng lượng.
Nhiều năm không có đàn ông, đã sớm bị bệnh tâm lí.
Thời gian lâu dài, đối với một bộ phận người mà nói…
Nữ cũng được.
Chị tôi gọi những người muốn phụ nữ đến.
Đại tiểu thư mềm mại như Trần Tuệ, ai mà không thích chứ?
Trong phòng tắm, âm thanh trêu chọc liên tục vang lên.
Nước chảy xuống cống từ bẩn biến thành màu hồng.
Sau khi kết thúc thời gian tắm rửa, một đám người tốt bụng lau khô cho Trần Tuệ, quấn cô ta kỹ như An Linh Dung rồi khiêng về khu sinh hoạt.
Sau đó.
Tất cả mọi người đều có tinh thần sinh hoạt tốt.
Sợ có âm thanh ảnh hưởng đến mọi người nghỉ ngơi, bọn họ bịt miệng Trần Tuệ lại.
Một đêm trôi qua, Trần Tuệ đã làm một chuyện.
Cô ta đâm mù mắt còn lại của mình.
Sau đó lao đầu vào tường trong phòng tạm giam.
Máu tươi sơn đỏ mặt tường âm u chật hẹp.
Những người đã từng làm nhục tôi, cuối cùng…
Đều biến mất hoàn toàn trên đời này.
Tôi nhìn bức tường kia, rất lâu cũng không thể bình tĩnh được.
Các loại suy nghĩ lẫn lộn vào với nhau.
Tôi nghĩ, tôi chưa từng tha thứ.
Tôi chỉ là… muốn chị buông tha cho bản thân.
13.
Rõ ràng tất cả đều đã kết thúc.
Nhưng tôi vẫn luôn cảm thấy bất an, dường như… tất cả chỉ mới bắt đầu.
Chị cũng không ra tù.
Cho dù là ở “bên ngoài” thì chị vẫn như vậy.
Vẫn không có dấu hiệu sẽ ra khỏi tù giam.
Điểm khác biệt duy nhất chính là chị nộp đơn xin đổi công việc làm trong tù.
Hình như chị rất không thích công việc may vá này.
Đến khi tôi biết nguyên nhân thì đã gần như không còn kịp nữa…
Chị tôi, chị ấy… lấy được một miếng pha lê.
Một miếng pha lê sắc bén, bén nhọn.
Trong giây phút đó, suy nghĩ của tôi như đóng băng.
Tôi thấy chị mình đặt đầu nhọn của miếng pha lê lên ngực mình.
Linh hồn tôi xuyên qua miếng pha lê đó.
Một giây sau, miếng pha lê rơi xuống đất.
Tôi sợ hãi quay đầu, giám ngục vẫn còn giữ tư thế tấn công.
“Tô Quân Lạc, có người đến thăm cô.”
Tôi nheo mắt, đã lâu như vậy rồi còn ai đến nữa.
Không ngờ lại là pháp sư Luân Trần.
Ông ta không nói gì với chị, chỉ đưa cho chị tôi một tờ giấy.
Tôi vĩnh viễn nhớ rõ vẻ mặt ngày hôm đó của chị gái.
Vui sướng, thống khổ, bối rối…
Tôi không nhìn thấy nội dung của tờ giấy viết bằng chu sa.
Nhưng tôi nhớ được nụ cười của pháp sư Luân Trần khi nhìn về phía tôi trong không trung.
14.
Về sau chị tôi quay về sinh hoạt như bình thường.
Điều khác biệt duy nhất là thỉnh thoảng chị sẽ đánh mấy người không vừa mắt.
Sau đó bị giam trong một cách biệt.
Chính là căn phòng tối mà Trần Tuệ đã chết trong đó.
Rõ ràng tất cả mọi người đều sợ phòng tối.
Chỉ có chị không sợ.
Tôi biết vì sao.
Tôi từng nghĩ cả đời rất dài.
Lại không ngờ rằng cả tôi và chị cộng lại cũng chưa đến một trăm năm.
Mặc dù cách sự sống và cái chết nhưng may mắn được làm bạn với nhau cả đời.
Chị của em…
Kiếp sau chúng ta sẽ được ôm lấy nhau.
Vĩnh viễn không cách rời.