3 - Nam Lâu - Chương 2
03
Ta im lặng một chút chuyện lớn thì lớn mà nhỏ cũng nhỏ Nếu truyền ngoài gì về cũng nhưng chắc chắn sẽ mẹ bất hiếu nếu để đến tai lão thái thái bà sẽ nắm nhược điểm của chúng
Nhị ca nhà nhị thúc đã hai mươi mốt tuổi con trai đã hai tuổi Sau khi gả Nam Sênh lão thái thái suy tính chuyện khác nhận nhị ca làm con nuôi của cha để nối dõi tông đường
Chắc chuyện nào hoang đường như ở kinh thành nhỉ Ai nhận một nam nhân đã hơn hai mươi tuổi làm con nuôi chứ
Thường thì sẽ chọn một đứa trẻ nhỏ trong dòng họ nuôi dưỡng từ nhỏ dù cũng đã nhiều rắc rối
Ta nhớ đến cách nhị ca đối xử với mẹ đây nếu thực sự trở thành con nuôi biết mẹ sẽ sống thế nào
Cha chắc chắn là con ruột của lão thái thái nếu bà sẽ bao giờ lúc nào cũng nghĩ cách chuyển gia sản của nhà sang nhà nhị thúc
Ta nghĩ nên chuyện với Ta về phía thấy đang xổm tay cầm một khúc gỗ tay cầm một con d//ao nhỏ biết đang khắc cái gì
Hắn mặc một chiếc áo dài màu xanh đậm lộ đai lưng ngọc bích màu trắng Ánh sáng từ các khe lá chiếu xuống chiếu vai và mặt
Lông mi dài quá Đuôi mắt cũng dài sống mũi cao chân cũng dài là một và vẻ như vị công tử cũng khá giàu
Bởi vì chiếc đai lưng ngọc chắc chắn là vật tầm thường nhưng đầu chỉ cột một sợi dây buộc tóc cùng màu với áo Có lẽ vì quá lâu dừng ngẩng đầu
Nói thế nào nhỉ Đó là một gương mặt nhưng chút ngờ nghệch Hắn là một công tử đã trưởng thành giống với thiếu niên toát một vẻ điềm tĩnh
Thấy dậy cất khúc gỗ và con d//ao mỉm nụ trong trẻo tương xứng với tuổi tác của
“Cô nương việc gì ” Giọng trầm khiến cảm thấy an tâm
Ta cúi hành lễ suy nghĩ xem nên mở lời thế nào
“Tổ mẫu nhà đã bảy mươi hai tuổi mỗi bữa chỉ ăn một bát cơm công tử nghĩ bà ăn nhiều ít”
Hắn ngẩn bật
“Nhà hai tiểu mỗi bữa ăn hai bát cơm cô nương nghĩ như là nhiều ít”
Ngày nay chuộng dáng vẻ mảnh mai các tiểu thư thế gia thì nhất quyết dám ăn hai bát cơm Ta im lặng vì hai bát cơm mà
Vậy là những lời đã thấy nhỉ Thấy im lặng cũng thêm chỉ chắp tay lưng chậm rãi bước xa
Ta cũng tiện hỏi thêm cứ coi như thấy
“Tiểu thư nếu truyền những lời đó ngoài…” Xuân Hồng lo lắng nhíu mày
“Cứ để truyền ngoài lão thái thái mỗi bữa chỉ ăn một bát cơm bịa ”
Đáng lẽ nên hỏi xem là công tử nhà ai mới ôi… Chuyện hôm nay trọn vẹn mà gặp thấy từ xa đã chạy mất đối với thì nhưng với mẹ thì là một đả kích lớn
Mẹ về nhà đau đầu đến chăm sóc mẹ nhưng mẹ cũng từ chối mang theo hầu thân cận là Xuân Hiểu vội vã rời
Hôm a di đến nhà lẽ đã chuyện với mẹ về việc của Ngô gia Ta gọi Xuân Chi xem Xuân Chi chỉ a di giận dữ bỏ
Như hôn sự giữa và Ngô gia coi như đã tan vỡ Cũng thể là dù thì cũng mắt với
04
Mùa xuân mưa nhiều mẹ dạo ngày càng bận rộn luôn về về vội vã Ta thích mở cửa sổ bò bàn sách hoặc bếp nhỏ làm vài món ăn
Làm gì cũng chỉ cần yên là Ta từng với mẹ bảo mẹ hòa ly với cha ở nhà chịu ấm ức cũng thể
Ngoại tổ phủ của là một bách phu trưởng mẹ từ nhỏ đã học võ Mẹ tính cách mạnh mẽ tất cả đều vì mà nhẫn nhịn
Nếu lập gia đình mẹ sẽ còn lo lắng gì nữa hòa ly chắc chắn mẹ sẽ ném bùn mặt tổ mẫu chửi bà vài câu là bà già ác độc
Hôm đó khi đến chuyện hòa ly mẹ đồng ý chỉ xoa đầu và rằng đã trưởng thành Ta nghĩ mẹ cũng như với tính cách của tổ mẫu chỉ cần mẹ đề cập đến bà sẽ ngần ngại đuổi mẹ khỏi nhà ngay lập tức
Còn cha thì cần nhắc đến ông chỉ lời tổ mẫu Yếu đuối vô dụng mà còn dám nghĩ lớn chính là ông
Ta đã lớn còn gì mà hiểu chứ Đường tình duyên của trắc trở như cũng là vì cha đủ bản lĩnh
Hôm đó Du gia đến cầu hôn Nam Sênh chỉ vì nhị thúc mặc dù đang ở Tây Bắc làm quan võ tứ phẩm nhưng đó là một chức vụ thực sự
Cha là nhị phẩm nhưng chỉ là chức vụ hư danh tham gia chính sự trong một năm số lần dự triều cũng quá ba lần Nếu ai nhắc đến lẽ Hoàng thượng cũng chẳng nhớ đến sự tồn tại của ông
Ta ghét Nam Sênh nhưng cũng ghét đến mức đó dù thì ghét một cũng tốn sức mà lười nếu nàng gây sự với chắc chắn sẽ tìm nàng để gây phiền phức
từ nhỏ nàng đã một thói quen lúc nào cũng kéo xuống như thể chỉ khi dìm bùn đất thì nàng mới cảm thấy hài lòng
Mẹ Nam Sênh tiền đồ nếu thực sự bản lĩnh so sánh với Hoài vương phi Ai cũng vương phi ngốc nghếch nhưng hãy xem nàng lấy ai Sống cuộc sống
Ta thấy mẹ lý nhưng trong kinh thành dám so sánh với Hoài vương phi lẽ chỉ Ôn đại phu nhân tỷ tỷ của cô mẫu
Ngày hôm đó cơn mưa bầu trời trong xanh như tráng gương Sáng sớm tổ mẫu đã sai hầu bên cạnh là Xuân Ca đến rằng Nam Sênh sẽ về nhà trong một khắc nữa bảo đến chuyện với nàng
Ta và nàng gì để chứ vui khi gặp nàng dù việc gì cũng thể làm nàng bực cũng là chuyện Nàng làm khó chịu nhưng sức nhẫn nhịn
Nghe nàng đã mang thai hai tháng lúc ở Du gia dưỡng thai mà về nhà mẹ đẻ hiểu là lý do gì
Khi đến cổng viện thấy tiếng thút thít trong phòng Xuân Chi với đôi mắt nhỏ nàng biết lý do nhưng vẫn hả hê để lộ hàm răng to
Ta lườm nàng một cái nàng mới thu nụ Đứng gác ở cửa là tiểu nha Xuân Mai thấy đến liền cất tiếng gọi “Đại tiểu thư”
Khi bước phòng Nam Sênh đã ngừng chỉ đôi mắt vẫn còn đỏ nha thân cận Xuân Dĩnh đưa khăn ấm để nàng lau mặt
Ta lẽ nên đợi ngoài sân một chút nhưng như chỉ thấy bộ dạng lúng túng của nàng
Tổ mẫu nắm tay Nam Sênh giường thấy đến Nam Sênh định dậy nhưng tổ mẫu giữ nàng cho Ta chào tổ mẫu bà chỉ khẽ hừ một tiếng
Ta biết tổ mẫu bảo dậy bảo tiếp tục cúi chào nên thẳng lên và xuống phía bên của tổ mẫu
Tổ mẫu từ nhỏ đã nuôi dưỡng trong nhung lụa dù đã già nhưng vẫn giữ vẻ tròn trịa phúc hậu Ta giống cha cũng giống mẹ thực giống tổ mẫu
Theo lý mà với diện mạo như đến tuổi đáng lẽ là khoan dung nhân hậu nhưng tổ mẫu nhà là một hẹp hòi cay nghiệt Có lẽ lòng nhân từ của bà đều dành cho Nam Sênh còn sự cay nghiệt đều để cho chăng
Ta yên gì Nam Sênh đã thu xếp thỏa cầm lấy một miếng bánh ngàn lớp bàn lặng lẽ ăn
“Tiểu ngươi đã buồn đến thế ngươi còn ăn uống chứ” Tổ mẫu lườm một cái vỗ về Nam Sênh Bà bà ngốc mà còn biết sắp xếp canh gác bà bà thông minh mà rõ ràng Nam Sênh biết chuyện Du gia bà vẫn cứ
“Nam Sênh buồn chuyện gì ”
Nếu hiểu chuyện lẽ nên giả vờ biết Nam Sênh nhưng biết làm Ta thích xem náo nhiệt nàng hôm nay nên ăn thêm một bát cơm nữa
Nam Sênh từ nhỏ thực sự yếu ớt ăn cơm thì đếm từng hạt trong bát uống thuốc còn nhiều hơn ăn cơm khi vài cuốn thơ của Lưu Cư Sĩ học đòi làm thơ sầu xuân nước mắt rơi như của
Tổ mẫu thích lẽ vì ăn nhiều khỏe như một con bò từ nhỏ từng cảm lạnh
Vì nàng bệnh và mẹ cũng đã từng thật lòng đối xử với nàng lúc nhỏ khi nàng mẹ bế nàng lòng dỗ dành khi nàng mệt cũng từng cõng nàng
thời gian thật lạ hiểu khiến nàng quên hết những chuyện đó