Mù Mắt Vì Sáu Múi Rồi! - Chương 5
Anh thất vọng, nhưng vẫn cố tỏ hứng, nghiêng đầu gần.
“Em vẽ xong ?”
Tôi gật đầu như gà mổ thóc: “Đây là lứa ‘cây rung tiền’ đầu tiên của tụi đó! Anh là đối tác, nên em cho xem đầu tiên luôn!”
Có lẽ là vì “tụi ”, hoặc vì từ “đối tác”, hoặc đơn giản chỉ vì là “ đầu tiên”.
Hòa giơ tay mở cuốn sổ.
Anh sững một chút, cứ thế lật từng trang từng trang một.
Xem xong, ngẩng đầu, chân thành khen: “Em vẽ lắm!”
“Nếu em mặc mấy bộ , thấy ? Có ?”
Thấy hiểu ý, chỉ mẫu váy, chớp mắt .
“Đẹp chứ, em mặc gì cũng .”
“Thế khác mặc, ?”
Anh khựng , cúi đầu quyển sổ một lúc, mới chậm rãi ngẩng lên hỏi: “Em mở xưởng may ?”
Xưởng may á?
“Tạm thì cần , em chỉ mở một tiệm may đo . Xưởng thì tính .”
Hòa ngẩng đầu, tiếp tục lật xem từng trang, cuối cùng lắc đầu: “Mẫu mã đấy, nhưng may khó. Mình mà mở tiệm, chừng vài tháng là bắt chước. Nếu mở, nhất mở luôn xưởng, sản xuất hàng loạt, giá thấp, mẫu —thế là cả thị trấn sẽ lấy hàng từ hết.”
Mắt sáng rỡ như đèn pha, lập tức ôm lấy mặt , hôn cho mấy phát rõ kêu.
“Cục cưng! Anh giỏi quá trời! Em đúng là số hưởng mới cưới về!”
Trước giờ cứ tưởng Hòa mở trại heo là nhờ hưởng lộc ba mẹ để , ai ngờ đầu óc làm ăn cũng thông minh đến .
Quả là… vớ bảo bối !
Hòa đỏ mặt cái rụp.
“Cục… cưng gì chứ… ngại chết …”
Ngại chết?
Tôi ôi trời ơi chứ rõ ràng là thích chết còn gì!
16
Xưởng may khởi động ầm ầm như lửa bén rơm, và thì ngờ Hòa nhiều mối quan hệ đến thế.
Chưa đầy ba ngày, đã giúp tìm một xưởng phù hợp.
Hợp đồng ký xong, đặt cọc cũng đã chuyển, vì là quen của Hòa nên chủ xưởng đồng ý cho đến cuối năm mới trả tiền thuê.
Tôi cầm bản hợp đồng, mắt mà ngẩn .
Giấc mơ ấp ủ hai kiếp … mà thành hiện thực đơn giản thế ?
Tiếp theo là mua máy móc.
lúc huyện bên một xưởng từng làm giày và áo khoác chuẩn thanh lý thiết vì làm ăn thua lỗ.
Vợ chồng chủ xưởng gồng nữa nên bán máy.
Hòa ngóng , hôm đã mượn máy kéo chở qua đó, trả giá dẫn thành phố mua vải.
Sau một vòng tiêu tiền như gió, sổ tiết kiệm của cũng… rỗng .
Nhìn mấy cái máy từng cái một chuyển xưởng, sờ cái sổ trống trơn, cảm thấy lòng cũng trống theo.
“Hòa… tụi hết sạch tiền .”
Hòa ôm lòng.
“Chỉ là tạm thời thôi. Biết sang năm, em sẽ khiến nơi thay da đổi thịt.”
“Anh tin là em làm ?”
“Ừ, tin.”
Tôi tựa trán ngực , nhịp tim vững vàng đổi— hề dối.
Ngay khoảnh khắc đó, bỗng tin rằng… và Hòa thật sự thể với đến hết đời.
17
Ngày khai trương xưởng may, khí rộn ràng hết sức.
Tôi rút hơn 2.000 đồng tiền sính lễ , Hòa còn giúp vay một khoản nữa.
Gánh áp lực lớn, bắt đầu tuyển công nhân, mỗi ngày đều bám lấy xưởng nghiên cứu ngừng.
Ông Quốc với bà Mai tin mở xưởng, mò tới kiếm chác.
May là Hòa bắt gặp, lập tức đuổi về thẳng cánh.
Từ hôm đó, ngày nào tan ca, xưởng may cũng mấy trai bên trại heo đến “xem ”.
Lâu ngày thành quen, ghép mấy đôi.
Ba tháng , lô hàng đầu tiên của xưởng may chính thức mắt—chỉ năm mẫu mà cháy hàng khắp tỉnh!
Thành phố bán sạch, mấy huyện lân cận kéo đến lấy hàng.
Tôi bận tối mặt tối mũi, công nhân cũng thay làm ngày làm đêm.
Đến nỗi trại heo ca làm cũng qua giúp xưởng tăng ca.
Cuối năm, nợ vay trả hết, tiền thuê mặt bằng cũng xong.
Không chỉ , còn bắt tay với mấy thành phố và hai mươi mấy huyện xung quanh, xây dựng mạng lưới phân phối.
lúc tỉnh đang đẩy mạnh phát triển kinh tế, lãnh đạo thành phố tin với Hòa khởi nghiệp thành công, đích thân đến thị sát, còn lên báo địa phương.
Năm thứ ba, xưởng tiếp tục mở rộng.
Tôi còn bay tận Bắc Kinh, tuyển mấy sinh viên nghiệp đại học chuyên ngành thiết kế mang về làm nhà thiết kế chính.
Lại hai năm nữa, quy mô xưởng đã đủ để cung cấp cho cả nước.
Trại heo của Hòa cũng phát triển vượt bậc—từ nơi chuyên cung cấp thịt heo, mở rộng sang xúc xích, lạp xưởng, thịt xông khói… thương hiệu cũng bắt đầu nổi tiếng.
Chính là năm đó, thường xuyên mệt mỏi, lúc còn buồn nôn.
Hòa sợ phát khiếp.
Lần đầu tiên thấy Hòa sợ đến .
Vừa định trêu một chút thì đã thấy mắt đỏ hoe: “Vũ, chỉ em thôi đấy.”
Câu đó làm lòng như ngâm nước chanh, chua xót.
May mắn là kết quả là tin vui— thai.
Cơ thể ngày càng khó chịu, công việc vẫn dừng , Hòa đành chạy chạy giữa trại heo, xưởng và nhà để chăm .
Bụng càng to, càng , tính tình cũng càng cáu bẳn.
Tôi gặm táo mèo , giận dỗi quát Hòa: “Anh đừng mơ em đẻ cho đứa thứ hai!”
“Được , sinh nữa!”
Anh chỉ thể để mặc đánh, nhẹ giọng dỗ dành.
Không biết đứa nhỏ trong bụng , mà đêm hôm đó… vỡ ối.
Và sinh một lần… hai đứa.
Một trai, một gái—long phụng song sinh.
18
“Chỉ vì mày mà danh tiếng cả đời của tụi tao vùi dập sạch! là con gái lớn lên ở quê, chẳng biết điều gì cả!”
Toàn bộ câu chuyện của và Hòa khép , trong khi cuộc đời của những từng tổn thương rẽ về hướng khác.
Con Linh cuối cùng vẫn cưới Phúc, nhưng kết cục chẳng mấy .
Phúc mất việc, mang bản tính sĩ diện, thích mơ mộng hão, khiến hai bên gia đình suốt ngày cãi vã, chẳng còn tí hòa thuận nào như .
Con Linh chịu hết nổi, cuối cùng bỏ trốn theo một ông chủ lấy hàng từ phương Nam.
Phúc uất ức, cứ cách vài bữa đến nhà ông Quốc bà Mai đập phá, chửi mắng, đánh đấm như ăn cơm bữa.
Hai ông bà gọi điện cho con Linh, mong nó đưa sống chung.
Ai ngờ gọi tới mới biết—nó đã đổi số từ đời nào .
Mãi nhiều năm , mới con Linh dắt theo một đứa nhỏ từ phương Nam về.
Thì cái đàn ông giàu vốn đã vợ con đàng hoàng, mấy lời ngon ngọt chỉ là để… chơi bời.
Phúc biết chuyện, tìm đến làm ầm đòi tiền bồi thường.
Con Linh thì làm gì tiền, hai đứa hết đường đành chắp vá sống qua ngày với .
Ngày ngày cãi cọ, đánh , chỉ tội đứa nhỏ sống trong cảnh đó.
Cả hai đứa chẳng đứa nào chịu làm gì, chỉ biết oán trời trách đất, sang đổ cho cha mẹ.
Vậy là bốn ông bà già ngoài còng lưng làm việc để nuôi hai đứa… thất bại.
Nghiệp quật chừa ai.
là đáng đời.
Toàn văn .
[Hoàn]