Mù Mắt Vì Sáu Múi Rồi! - Chương 4
12
Hòa năm nay 25 tuổi, ở cái thị trấn nhỏ thì xem như “ế chỏng chơ” , kiểu mẫu điển hình của “kết hôn muộn, sinh con trễ”.
Vào thập niên 80, vật giá còn thấp, thịt heo chỉ 2–3 đồng một ký, vàng cũng chỉ tầm 20–30 một chỉ.
Tôi tính —tủ lạnh 600, tivi 400, máy giặt 380, thêm cái tủ đông 200.
Vàng chắc cũng hơn 3.000, tiền sính lễ thì 2.000 nữa.
Tôi giật bật dậy khỏi giường.
“Hòa! Cưới em xong còn xu nào đấy?!”
Hòa đang nấu cơm trong bếp, thấy hỏi, nhét củi bếp xong thì , ôm theo một cái hộp lớn.
“Ba mẹ khi mất đem hết tiền đổ trại heo, còn nợ thêm ít. Sau làm đồng nào là đem trả nợ hết. Năm mười bảy mới tiếp quản trại, hai năm đầu chỉ kiếm một ngàn tám trăm gì đó, đều dùng trả nợ. Năm thứ ba mở rộng trại, cả huyện chỉ một trại heo, nơi cần thịt thì nhiều nên lợi nhuận mới tăng dần. Hai năm gần đây, mỗi năm lời mười một mười hai ngàn. Trừ chi phí và tiền vòng cho trại thì mỗi năm cũng dư hai ba ngàn, để dành suốt ba năm. Tiền cưới tiêu bao nhiêu tiêu, còn đều ở đây.”
Tôi cầm sổ tiết kiệm đỏ rực mà Hòa đưa, mở thấy còn hơn 60.000 đồng.
Tôi tới mức mép gần rách tới mang tai.
Đệch thật, mà vớ một ông chồng “phú một đời” trong thập niên 80 – triệu phú ngàn vàng!
Cười tắt thở trong mơ luôn á!
Tôi ôm sổ, nghĩ tới nghĩ lui, cuối cùng đánh liều ngẩng đầu với Hòa: “Em làm ăn, chắc sẽ dùng tới tiền của đó.”
Lần Hòa rút tay về, mà còn đặt lên đầu xoa nhẹ một cái.
“Ừ, biết . Xài hết cũng , kiếm tiếp.”
Tôi nhào lòng Hòa, vùi mặt ngực , nũng nịu nho nhỏ, giọng khàn khàn vì hôm qua quá sức.
“Hòa ơi, ghê! Hai đứa là cặp đôi vô địch thiên hạ luôn đó!”
Hòa do dự, nhẹ ho hai tiếng, thêm một câu: “Vậy… tối nay đừng đẩy nữa ?”
Tôi ngẩng đầu, tròn mắt : “Anh gì kỳ hả?!”
Anh đưa cái sổ kết hôn , rõ ràng đã lấy sẵn lúc nãy cùng với sổ tiết kiệm.
“Pháp lý rõ ràng!”
“Pháp lý cái đầu á!”
Ban đầu còn định dạy cho Hòa bài học bằng vũ lực, nhưng cái dáng cao ngồng với cánh tay lực lưỡng …
Tôi hừ lạnh một tiếng, làm lơ.
Thôi, vẫn là đếm tiền vui hơn, đỡ mệt.
13
Đếm tiền xong xuôi, thì cơm Hòa nấu cũng chín.
Hai đứa chuẩn xuống ăn một bữa cơm vui vẻ, ai ngờ một đám hùng hổ xông thẳng nhà, mở toang cửa lớn như đòi đánh trận.
Dẫn đầu là bà Mai với ông Quốc, theo là thằng Phúc mặt mũi bầm tím y như đầu heo cùng ba mẹ , còn cả con Linh mắt sưng vù, đến nỗi rõ mặt.
“Vũ! Mày xem mày đánh em gái với thằng Phúc thành cái dạng gì hả? Mày mới cưới mà đã đánh , còn thể thống gì nữa ?”
“Đã thế còn cướp luôn tiền sính lễ mà con rể chuẩn cho tụi tao, hàng xóm thử coi, đứa con gái nào lấy chồng mà đưa sính lễ về cho cha mẹ hả?”
Hai ăn ý một câu , một câu , diễn như thể đã tập .
Ba mẹ thằng Phúc cũng sấn lên lóc, ánh mắt thì ngừng liếc tới liếc lui mâm cơm, nhất là chỗ đĩa thịt kho đang bốc khói.
“Trời ơi, hết đường sống ! Con gái nhà họ Tôn cưới hôm nay đã câu dẫn em rể tương lai, còn đánh đến mức thế , ông trời ơi, thiên lý ?!”
Hàng xóm xung quanh tuy ai quen , nhưng ai cũng biết Hòa.
Mới tháng còn đang xem mắt, mà đầy tháng đã cưới luôn, ai nấy đều đoán chắc gì khuất tất.
Giờ thấy cảnh thì đều lắc đầu tặc lưỡi.
“Haiz, bảo , cưới nhanh thế kiểu gì chẳng chuyện. Chắc thấy thằng Hòa hiền lành dễ lừa nên bám riết.”
“Ừ đó, còn dám tán tỉnh em rể, ghê thật. Nhìn ngoài tưởng hiền lành, ai dè… thể mặt mà bắt hình dong!”
Tôi bĩu môi, trong bụng khẩy: Hòa mà gọi là hiền?
Tôi định đặt bát cơm xuống cái rầm, chuẩn vác ghế xử tiếp mấy thêm một trận thì chợt Hòa sang hỏi : “Em tán tỉnh nó thật ?”
Tôi gần nên thấy rõ—trong mắt Hòa chút nghi ngờ nào, chỉ một chút tò mò và… giận?
ánh mắt đó rõ ràng chỉ dành riêng cho , còn đám thì chắc chắn nhận điều đó.
Trong sân im phăng phắc.
Tất cả đều nín thở chờ xem vở kịch chính—đoạn cao trào nhất của drama.
Ai cũng mong một cú “bóc phốt” đỉnh cao.
Mà thì… đang khẽ nhếch mép.
14
“Tôi mà thèm để mắt tới thằng Phúc hả? Nói chơi cũng đừng nhảm ! Mọi , chồng – Hòa – cao mét chín, mặt mũi sáng sủa, dáng dấp vạm vỡ, trong tay còn cả một trại heo lớn. Còn cái xem, cao mét bảy tư, mặt thì méo mó, mới hai mươi mấy mà bụng y như bầu mấy tháng. Làm ngân hàng cũng oai đấy, nhưng đem so với chồng thì đúng là một trời một vực. Người ‘lấy chồng là để ăn ngon mặc ’. Hôm qua đám cưới ai cũng thấy rõ, Hòa mua cho hẳn hai cái vòng vàng to tổ bố! Nhìn mâm cơm kìa, thịt là Hòa dậy từ sáng sớm kho cho đấy! Hỏi thử , ai yêu vợ đến mức chịu móc tiền như thế ? Còn thằng Phúc ? Tiết kiệm cả đời chắc mua nổi cho nửa cái vòng. Tôi mà tán tỉnh nó thật thì chắc là điên ! Còn chuyện đánh ? Tôi đang sắp cưới tới nơi, chạy tới đòi theo , định phá nát cuộc đời , mà phản kháng ?”
Tôi “vạch tội” rành rọt, lời nào cũng như dao cắt mặt, khiến cả nhà thằng Phúc lẫn ông Quốc với bà Mai mặt mày đều xanh lét.
Mấy hàng xóm xung quanh cũng bắt đầu gật gù.
Sắp sống cuộc đời , mà thằng em rể lôi chị vợ hố, ai mà chấp nhận nổi?
Bà Mai với ông Quốc thì mặt mũi tái nhợt, chắc trong bụng đang hối để con Linh lấy Hòa.
Tôi chuyển hướng, thẳng họ: “Còn ba mẹ ruột của á? Nói là ruột thịt mà bắt cóc bao nhiêu năm cũng tìm. Đến khi ba mẹ nuôi mất, thấy lớn mới nhớ đứa con gái để mang về. Tôi làm ở quán ăn hai năm trời, cho giữ đồng nào, đổ em gái. Rồi chọn gả cho nào sính lễ nhiều nhất, lấy hết tiền với đồ điện để làm của hồi môn cho con Linh. Ai tin thì cứ hỏi, nhảy sông mấy hôm đấy, biết chuyện ít !”
Bà Mai thấy sắp hết liền lao tới định tát, nhưng Hòa chẳng cần gì, chỉ cần từ ghế dậy—với chiều cao một mét chín—cũng đủ khiến bà lùi mấy bước.
“Người đồn nhảy sông vì cưới Hòa, nhưng là lấy chồng ? Tôi là sợ , vì lấy xong sẽ mấy con ma hút máu đeo bám đến tàn đời! Mấy hôm còn đang bệnh, bọn họ bên giường mắng chửi tới mức chết lần nữa. Cũng may hàng xóm thương tình, bênh vực , chứ thì giờ sông ! Giờ cưới , họ vẫn buông tha cho nữa ?”
Tôi “hu hu” giả, nhào lòng Hòa như thể là nạn nhân yếu đuối đáng thương nhất trần đời.
Hòa cứng , tưởng thật sự , đang định an ủi thì ghé tai nhỏ: “Dọa tụi nó mạnh vô, nhanh đuổi , em đói xỉu !”
Hòa suýt nữa bật , nhưng cũng ráng nhịn.
Anh kéo lưng, xách cái ghế lên vờ như quất .
Cả đám hoảng loạn, chen chạy cổng.
Thằng Phúc kẹt phía , Hòa túm cổ áo, nhấc lên: “Còn dám bén mảng tới đây nữa, tao tới tận chỗ làm bẻ gãy chân mày! Cút!”
Nói xong Hòa buông tay, thằng Phúc cao mét bảy tư cũng dọa tới mềm chân, ngã phịch xuống đất.
Cảnh tượng đó đúng là buồn xỉu.
Hàng xóm thấy , lắc đầu chép miệng: “Cưới vợ mà mang cả đám tới gây sự, thế mà cũng gọi là ba mẹ.”
“Còn cái thằng Phúc , thì đàng hoàng, chứ còn bịa chuyện con nhỏ dụ dỗ nó? Xấu hổ để cho hết!”
Đuổi sạch đám , Hòa khóa cổng , xuống ăn cơm với .
Ăn nửa bữa, vẫn tò mò sang hỏi: “Ủa, định hỏi em vụ em ‘tán tỉnh’ thằng Phúc ?”
Hòa gắp miếng thịt bỏ bát , nhẹ: “Anh cao mét chín, mặt mũi sáng sủa, to khỏe, trại heo lớn, ngày ngày cho em ăn thịt, còn đủ để em mê, thì em mê cái gì ở nó?”
Mặt đỏ bừng lên ngay lập tức.
Đó… đó là nguyên văn lời mới lúc nãy!
Tên đúng là mặt dày đến mức vô đối.
“Đồ… biết hổ!”
15
Thập niên 80—đúng là thời kỳ nhất.
Kinh tế bắt đầu bùng nổ, cái gì cũng mới mẻ, thay đổi từng ngày.
Con ngoài chuyện cơm áo, cũng bắt đầu để tâm đến những điều thể nâng tầm chất lượng sống.
Kiếp , làm thiết kế nội thất, nhưng thật thứ yêu thích nhất vẫn là thời trang.
Chỉ tiếc là tiền, chỉ thể cố mà nuôi sống bản thân đã.
Mãi đến khi làm một hai năm, mới dành dụm mấy trăm mua cái máy may cơ bản nhất, tự học cách thiết kế và cắt may quần áo.
Và giờ, việc buôn bán làm chính là: mở tiệm quần áo.
Thập niên 80, mốt nào cũng bắt nguồn từ Đài Loan với Hồng Kông.
Nếu nơi khác làm , tại thể?
Buổi sáng, Hòa một vòng trại heo kiểm tra tình hình, xem chỗ nào cần chuyển hàng thì cho xe chở thành phố.
Buổi chiều, vác thịt tươi tiệm bán.
Tôi thì lẽo đẽo theo , tay cầm sổ trắng với bút, vẽ.
Người ngoài thấy chỉ biết : Hòa cưới vợ thì đấy, nhưng kiểu dịu dàng yếu ớt thế chắc làm gì cũng nổi, tội cho .
Gần một tháng , hí hửng kéo Hòa phòng.
Ánh mắt tối , yết hầu lăn nhẹ rõ là hiểu lầm và rằng theo phòng.
Vừa định cởi áo thì đã “tưng tưng tưng!” lôi từ lưng cuốn sổ đã vẽ kín hơn một tháng trời.
“Hòa ơi, em cho xem cái nè!”