Lúc Oán Báo Ân - Chương 2
5
“Từ lúc học cùng lớp đến giờ, nhớ cô chỉ giúp trực nhật hai lần—một ở lớp, một ở ký túc—chạy lấy đồ hộ một lần, xách cặp hai lần, mà lần nào cũng là cô giành làm.”
“Không thể nào! Tố Diên ỷ từng giúp cô nên bắt cô làm biết bao nhiêu lần, ít cũng mười mấy hai chục lần!”
Tiền Anh gào lên.
Tất cả ánh mắt lập tức đổ dồn về phía Tố Diên.
“Còn về giày và bút máy, là do lần đó cô mua sắm cùng , cứ đó trầm trồ mãi. Tôi nghĩ cô nhà nghèo, từng dùng đồ , nên mới mềm lòng mua tặng. Trong điện thoại vẫn còn lịch sử thanh toán, là hàng mới.”
Nói , mở điện thoại, đưa bằng chứng mặt cả lớp.
Gió chiều lập tức xoay chiều.
“Hóa Tố Diên là đại trà xanh!”
“Trời ơi, hình tượng học bá xinh hiền trong lòng sụp đổ … Lại bôi nhọ từng giúp ?”
Tôi cô , giọng điềm nhiên mà dứt khoát: “Tố Diên, nếu cô đã cho rằng những gì làm là bắt nạt, thì trả tiền . Cả đồ tặng nữa, trả hết. Tôi xưa giờ hào phóng, dùng cũng tính khấu hao .”
Kiếp , định làm cái máy rút tiền ngu ngốc thêm lần nào nữa.
Tố Diên rưng rưng nước mắt, gương mặt tội nghiệp: “Doanh Doanh, nhất định dồn ép tớ đến mức ? Cậu rõ cảnh nhà tớ mà…”
“Tôi quan tâm cảnh cô thế nào. Không tiền thì giấy nợ cũng .”
Dưới ánh mắt đầy hóng hớt của cả lớp, bắt đầu liệt kê từng khoản.
Thực là đứa tính tình xuề xòa, nhiều khoản cũng nhớ nổi, đành dựa lịch sử thanh toán và chuyển khoản trong điện thoại mà cộng dồn.
Tổng học phí, sinh hoạt phí ba chục triệu.
Năm lớp 11, cô mợ tổ chức tiệc, tiền mừng, đưa năm triệu.
Kỳ nghỉ đông lớp 11 cần thuê gia sư, cho mười triệu.
Học kỳ hai lớp 11, cô mẹ đâm khi xe điện, bồi thường mười triệu.
Rồi mẹ cô viêm phổi nhập viện ba triệu.
Một tháng , mẹ viêm ruột thừa mổ cấp cứu sáu triệu.
Hai tháng , mẹ nhập viện, mượn ba chục triệu.
…
Má ơi, cộng sơ sơ mà … một trăm triệu!
Cả lớp há hốc mồm: “Nhiêu tiền trời? Đừng là trực nhật bốn lần, sai vặt cả ba năm cấp ba cũng cam tâm tình nguyện đó!”
“Vãi, mẹ cô là Lâm Đại Ngọc tái sinh hả? Bệnh hoài hết!”
“Chứ còn gì nữa, tiền sinh hoạt của một năm rưỡi còn tới nổi mười triệu. Rõ là xem Châu Doanh như cây ATM. Giờ thì hiểu vì đổi chỗ . Cuối cùng cũng thông minh đấy!”
Trong những ánh khinh bỉ bốn phía, Tố Diên : “Xin Doanh Doanh, tớ chỉ là… chỉ là ghen tị với gia cảnh của , thấy đồ tặng đắt tiền quá, sợ mấy bạn tớ chơi với vì tiền, nên mới… mới linh tinh…”
Khi lời xin , ánh mắt cô lộ một tia căm ghét độc địa nhưng bắt gặp.
Ngay đó, cô cúi đầu nức nở, vẻ ngoài vẫn đáng thương như cũ.
Tôi biết, lời xin chẳng qua là vì cô sợ nhà trường xét tư cách tuyển thẳng vì vấn đề nhân phẩm.
tiếc là… sẽ để cô toại nguyện .
6
Dưới ánh mắt theo dõi của cả lớp, Tố Diên cúi đầu giấy nợ sáu mươi tám triệu, hứa sẽ trả hết khi nghiệp cấp ba.
Cô cũng cam kết, kỳ nghỉ cuối tuần sẽ mang trả bộ những món đồ từng tặng.
Thấy thế, mới chịu dừng .
Kiếp , lần thấy cô mặc đồ cũ kỹ bạn học chê , thế là chút do dự trở thành bảo vệ cô .
Học phí là chi, sinh hoạt phí mỗi khi đủ, đều chuyển cả vài triệu đến chục triệu.
Tôi từng ghen tị với cái đầu thông minh của cô —dù bài khó đến , chỉ cần giảng một lần là hiểu.
Còn , bỏ công sức gấp nhiều lần, cùng lắm cũng chỉ lọt top 100 của khối.
Sau cô đại học, thường than vãn với áp lực học tập lớn, thời gian làm thêm, học phí và sinh hoạt phí đại học… vẫn là lo hết.
Tính luôn cả quần áo, giày dép, túi xách mua cho cô , tổng cũng bảy tám trăm triệu.
Tốt nghiệp xong, cô than thở mấy công ty tuyển dụng đủ tầm.
Tôi bụng giới thiệu thực tập trong công ty nhà —một công ty niêm yết nổi tiếng quốc.
Kết quả là… dẫn sói nhà.
Chỉ cần nghĩ đến những chuyện đó, nỗi căm hận tận xương tuỷ cuồn cuộn trào lên khắp cơ thể .
Hai ngày , trường cho nghỉ.
Về đến nhà, trong căn biệt thự bài trí tinh tế và xa hoa, mẹ đã chuẩn sẵn một bàn ăn lớn.
lúc đó, bố cũng đang ở nhà.
“Doanh Doanh, nửa tháng gặp, con gầy nhiều quá, ăn nhiều nhé.”
Mẹ dịu dàng xoa má , vẫn xinh và thanh nhã như xưa, còn là đàn bà tiều tụy và lạnh lẽo lúc chết như kiếp nữa.
Nước mắt lập tức trào .
Tôi nhào lòng mẹ, tham lam hít lấy ấm dịu dàng đã lâu chạm tới.
“Sao thế con?” Mẹ thấy , luống cuống hỏi.
“Con bé , mới rời nhà hai tuần mà đã mít ướt thế .”
Bố hai mẹ con, nở nụ hiền hậu, dáng vẻ một cha mẫu mực.
Cảnh tượng , ai cũng sẽ nghĩ đây là một gia đình hạnh phúc.
biết, tất cả chỉ là giả vờ.
Chỉ cần thấy giọng ông , đã buồn nôn.
Trong đầu lập tức hiện lên cảnh đời ông tát một cái như trời giáng, gằn giọng mắng độc ác, hại đứa bé trong bụng Tố Diên.
Tôi còn nhớ rõ cảnh ông chẳng hề nghi ngờ tờ “chẩn đoán tâm thần” giả mà Tố Diên đưa, để mặc cô thuê kéo bệnh viện tâm thần, mỗi ngày ăn thuốc, tiêm thuốc, chỉ cần phản kháng là chích điện.
Ba tháng trong đó, sống bằng chết.
Không bệnh cũng hành đến phát bệnh.
Vừa nghĩ làn da lạnh toát, kim tiêm, thuốc men và điện giật, thân bắt đầu run lên.
Tôi chết lặng đàn ông mặt—45 tuổi, đang ở thời kỳ đỉnh cao nhất của đàn ông, sự nghiệp thành công, ngoại hình phong độ, chẳng dấu hiệu của tuổi trung niên.
Không lạ khi trở thành đối tượng Tố Diên lựa chọn kỹ càng để trả thù.
Tôi thật sự thể hiểu nổi, tại bố dịu dàng mặt , thể trở thành một kẻ máu lạnh và vô tình như thế?
Cũng lúc đó, mới biết, ông luôn khao khát một đứa con trai.
Vậy nên khi biết kết quả chọc ối của Tố Diên là con trai, ông chờ mà lập tức ly hôn với mẹ.
Có con trai , đứa con gái như đương nhiên chẳng còn giá trị gì.
Trước khi chết, đã lao đâm thẳng bụng Tố Diên.
Không biết cú đó khiến cái thai hoang đó mất …
chắc một điều: mặt cô đã cắn đến nát bét.
Tôi vẫn còn nhớ rõ vị máu tanh trong miệng, và tiếng gào thét thảm thiết của cô khi từng mảng thịt cắn xé—âm thanh đó, thực sự … đã tai vô cùng.
7
Tôi cố gắng giữ vẻ bình tĩnh, bàn ăn.
Trên bàn, tiếng rộn ràng, bữa cơm mới bắt đầu vài phút thì điện thoại reo lên.
Bố dậy thư phòng máy.
Nụ mặt mẹ lập tức cứng .
Bàn tay đang cầm đũa ngà khựng giữa trung, bà gượng tiếp: “Bò bít tết phi lê là món con thích nhất đấy, ăn nhiều một chút.”
Tôi cầm nĩa xiên một miếng đưa miệng, nhai mà chẳng cảm thấy mùi vị gì.
Rất nhanh đó, bố bước , áy náy mẹ và : “Vũ Như, việc gấp ở công ty, ngay.”
Mẹ lặng lẽ gật đầu, như đã quá quen với điều đó.
Tôi hận chính sự ngu ngốc của .
Kiếp chuyện như thế xảy biết bao nhiêu lần, mà chẳng chút nghi ngờ.
Mãi đến khi họ ly hôn, mẹ chẩn đoán mắc trầm cảm nặng, mới hiểu , những năm đó bà chẳng hề hạnh phúc.
Bố khi đã trắng trợn đưa tình nhân ngoài ánh sáng, thậm chí còn dắt theo vài cùng một lúc.
Đợi ông , mẹ: “Mẹ, mẹ ly hôn với bố . Ông xứng với mẹ. Ông là gặp tình nhân đấy, con biết rõ.”
Đôi đũa mẹ đang cầm rơi xuống, bà trân trân , lâu , một giọt nước mắt lặng lẽ lăn dài xuống má: “Mẹ nỡ… Bố con đây yêu mẹ nhiều như thế. Mấy năm nay dù ông lạnh nhạt thật, nhưng cũng đến mức quá đáng. Đàn ông ai chẳng ham vui. Chờ ông chơi chán, sẽ đầu . Với … mẹ con sống trong gia đình đơn thân.”
Tôi mẹ, thấy bà đáng thương đáng buồn.
Cứ mòn mỏi đợi chờ một đàn ông đã đổi lòng, liệu xứng đáng ?
Dưới ánh đèn chùm pha lê lấp lánh, từng nếp nhăn nơi khóe mắt mẹ hiện rõ mồn một, thậm chí còn lộ một sợi tóc bạc kịp giấu kỹ bên trán.
Tôi chớp đôi mắt đã ngấn nước: “Mẹ , bố sẽ đầu , ông chỉ càng ngày càng tệ hơn thôi. Những năm qua mẹ sống vui vẻ, con biết… mẹ vẫn luôn nhẫn nhịn vì con.”
Sợ mẹ vẫn do dự, nhịn nữa, khẽ hỏi: “Mẹ… mẹ tin chuyện trọng sinh ?”
Trong mùa đông lặng lẽ và lạnh giá , kể cho mẹ tất cả bi kịch đời của chúng .
“Con xin mẹ… đều do con nhầm , mới liên lụy mẹ như .”
Tôi nhào lòng mẹ, đến nấc nghẹn.
Mẹ đau lòng giận dữ, trách móc gì , ngược chỉ xót xa ôm chặt lấy .
Bà thể tin , đứa con gái bà yêu thương như bảo vật, ngày chính chồng và một cô bé từng cưu mang phản bội, dồn chỗ chết.
Mẹ là nhân hậu.
Trước mời Tố Diên đến nhà chơi vài lần, biết cô cảnh khó khăn, mẹ luôn tiếp đón nhiệt tình, mỗi lần chuẩn đồ ăn vặt đem đến lớp cũng đều phần cho Tố Diên một phần.
Không ngờ, con rắn độc chính là thứ bà từng tận tình chăm sóc.
Mẹ từng là sinh viên xuất sắc nghiệp từ một trường Ivy League, năm xưa vì hôn nhân gia tộc mà kết hôn với bố .
Trước khi sinh , bà là một phụ nữ mạnh mẽ, quyết đoán, thành công trong sự nghiệp.
khi đời, bố trẻ con cần mẹ bên cạnh, bảo bà nghỉ việc ở nhà làm mẹ thời gian.
Khi học tiểu học, nhớ mẹ từng đề cập làm việc, nhưng bố bảo: “Con cái học hành thể chỉ dựa gia sư, cần bố mẹ kèm cặp.”
Mẹ xong vì mà ở nhà tiếp.
Sau đó, mỗi khi mẹ nhắc đến việc làm, bố bảo mẹ đã rời khỏi xã hội quá lâu, khó mà bắt kịp guồng công việc.
Đời khi nhận bố vô tình thế nào, mới tỉnh ngộ: bố là một tên cặn bã, lời ông với mẹ đều là kiểu thao túng tâm lý trắng trợn.
Mẹ dìm trong kiểu thao túng quá lâu, dần dần mất tự tin, còn nhắc đến chuyện công ty nữa.
biết, mẹ chẳng hề ngu ngốc—chỉ là quá yêu thôi.
Lần , khi kể cho mẹ chuyện trọng sinh, bà còn là phụ nữ cam chịu như nữa.
Tôi tin chắc, bà sẽ để số phận giẫm đạp lên thêm lần nào.
Tối đó, ngủ với mẹ, cùng vạch kế hoạch cho tương lai.
Chúng trò chuyện suốt đêm.
Tôi từng thấy ánh mắt mẹ rực rỡ đến như thế.