Lời Kể Của Một Tử Tù - Chương 1
1.
Sau khi nghiệp đại học năm 2005, phân đến khoa cải huấn của một nhà tù nam ở một vùng miền núi phía tây nam Trung Quốc và trở thành cố vấn tâm lý.
Công việc hàng ngày của là giáo dục tâm lý cho tù nhân, giúp họ điều chỉnh tâm lý lệch lạc của để thể cải tạo hơn.
Có một tù nhân tên là Trần Nguyên, vốn dĩ là đối tượng trọng điểm của . Anh kết án tử hình treo vì tội cố ý giet , và đã thụ án hơn một năm.
Biểu hiện ở mức trung bình, cũng tính là tích cực, nhưng lời, bao giờ gây gổ với tù nhân khác.
Ngày thường ít , ở trong môi trường nhà tù hỗn độn phức tạp, hề cảm giác tồn tại. Chỉ cần an phận thêm vài tháng nữa, Trần Nguyên thể vượt qua thời gian quản chế và giảm án xuống tù chung thân.
biến cố đã xảy .
Cách đây một thời gian, Trần Nguyên bất ngờ tấn công bạn tù một cách thô bạo, đơn phương thực hiện hành vi bạo lực. Hắn liên tục đấm những chỗ chí mạng, kết quả tù nhân đó chet trong vòng mười giây.
Các nhân viên cảnh sát đang làm nhiệm vụ phản ứng kịp thời. Biểu hiện ngoan ngoãn của thường ngày gần như khiến mọi quên mất Trần Nguyên là một tội phạm giet ghê tay.
Hắn nhận ân xá hai năm là nhờ sự gian xảo của luật sự. hiện tại Trần Nguyên cũng đã gặp cái kết mà xứng đáng nhận .
Đối với tử hình treo, nếu phạm nhân cố tình phạm tội trong thời gian quản chế và tình tiết nghiêm trọng thì sẽ bỏ án treo và ngay lập tức tử hình. Sau khi tuyên án, chúng đã thông báo cho tù nhân một ngày. Trần Nguyên biết 24 giờ cuối cùng của cuộc đời đã an bài rõ ràng.
Ngày mai, thể gặp thân, tắm rửa sảng khoái, ăn một bữa ngon, tư vấn tâm lý, đó xác định danh tính và đưa xử tử.
Trần Nguyên lộ vẻ mặt kỳ quái, gì.
Tôi hỏi: “Anh câu hỏi nào ?”
“Không.”
2.
Ngày hôm , Trần Nguyên đưa đến nhà tù tử hình, với tư cách là cố vấn tâm lý cũng cùng .
Có thể sắp xếp một cuộc gặp với nhà khi hành quyết, nhưng Trần Nguyên là trẻ mồ côi và thân nào cả. Trước đây ai đến thăm và bây giờ cũng ai lời tạm biệt với .
Người duy nhất Trần Nguyên tiếp xúc là một bạn nam tên là Hạ Văn Hi. Họ gửi thư cho hai tháng một lần.
Thư của từ tù kiểm tra khi gửi để đảm bảo nội dung vấn đề gì. Trần Nguyên đã một bức thư để hỏi thăm đối phương và gia đình thế nào, và bên sẽ trả lời chi tiết tỉ mỉ.
Nội dung bức thư gì kỳ lạ, nhưng giữa những dòng chữ điều gì đó bất bình thường.
Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, các đồng nghiệp trong phòng thư của phát hiện trong đó là sự thân mật tinh tế, giống những bạn bình thường. Từ đó họ đến một kết luận gây sốc.
bạn thân Hạ Văn Hi bao giờ xuất hiện trong phòng thăm. Bức thư hồi âm cuối cùng khá đặc biệt, nó bởi vợ của Hạ Văn Hi.
Cô phát hiện manh mối và một lá thư hỏi Trần Nguyên là ai. Sau đó chúng mới biết rằng Hạ Văn Hi đã kết hôn cách đây lâu, lẽ đây là lý do khiến Trần Nguyên đột nhiên phát đ iên.
Bây giờ Trần Nguyên đang bệt đất, còng tay, lá thư cuối cùng cho Hạ Văn Hi. Đó vẫn là những lời hỏi thăm bình thường, chỉ là thêm câu “ cần hồi âm”.
Vẫn còn hai giờ nữa mới đến giờ hành quyết nên bắt đầu tư vấn tâm lý cho Trần Nguyên.
Vẻ ngoài của Trần Nguyên trông hiền lành và học thức, nhưng những vết sẹo và vết bỏng mặt khiến tăng thêm chút nham hiểm.
Hắn giữa phòng giam, trông cực kỳ bình tĩnh. Tử tù dù bướng bỉnh đến thì khi đến thời khắc cũng sẽ thường xuyên hối hận hoặc lóc thảm thiết, nhưng Trần Nguyên cho cảm giác rằng sẽ chet.
Tôi : “Trần Nguyên, còn hai giờ, chuẩn tinh thần , còn gì nữa ?”
Trần Nguyên : “Tôi đã là sắp chet, nhưng vẫn quan tâm đến sức khỏe tinh thần của . Thật là thừa thãi.”
“Đây là sự chăm sóc nhân đạo cần thiết.”
cảm thấy thực sự cần nó.
“Bác sĩ Lục, là sinh viên đầu ngành tâm lý học tội phạm, nhưng bây giờ làm việc ở đây, là chút phí phạm tài năng ?”
Tôi nên lời trong giây lát.
Trần Nguyên tiếp tục : “Tôi cũng nghiên cứu tâm lý học, tâm lý học thực sự cũng vô dụng như thế .”
Tôi tiếp tục cuộc trò chuyện: “Vậy thì công dụng của tâm lý học mà nghiên cứu là gì?”
“Muốn biết?”
Hắn dừng một chút, ý tứ : ” Tôi sắp bắn , mọi chuyện sẽ kết thúc. Kết cục thật sự vô nghĩa. Tôi nên đấu tranh thêm chút nữa, biết thể chuyển biến cái kết ?”
“Anh còn lật phán quyết?”
“Tôi kể cho một câu chuyện nhé, bác sĩ Lục?”
Tôi gật đầu.
“Đây là quyền của , sẽ lắng . chúng nhiều thời gian.”
3.
Lời tường thuật của Trần Nguyên (1)
Bên ngoài là Khu hành quyết Tây Sơn, quen thuộc với nơi vì nhà từng ở gần đó.
Bây giờ trở đây cũng giống như về nhà, và dường như là một kiểu “Thị tử như quy”.
Năm 1995, 15 tuổi đang học lớp 2 trung học cơ sở. Mẹ đưa chuyển đến đây, đến ký túc xá của Nhà máy Cơ khí số 2 huyện Tây Sơn. Khu vực đó hiện đã bỏ hoang.
Tòa nhà ký túc xá của chúng ở dãy cuối cùng, cạnh pháp trường Tây Sơn, giữa hàng rào dây thép gai và một hàng cây tuyết tùng. ngoài cửa sổ phòng, vẫn thể thấy khung cảnh pháp trường ẩn giữa những tán cây.
Mỗi sáng lúc sáu giờ, khi thức dậy, sẽ dùng ống nhòm quan sát hiện trường vụ nổ súng. Sáng sớm, khi mặt trời còn chiếu sáng bên sườn đồi, bộ pháp trường vẫn còn chìm trong ánh nắng ban mai xanh biếc, các tử tù áp giải đến pháp trường.
Mỗi một sống, chỉ cần mảnh đất đó, ngoại lệ, đều rũ vai xuống, vẻ mặt vô hồn, như thể linh hồn đã chia cắt.
Khi súng đã nạp đạn, họ chợt bừng tỉnh, một số liều mạng cầu xin sự thương xót, một số lóc thảm thiết, và một số vùng vẫy bỏ chạy.
Có những vì quá sợ hãi mà tiểu tiện tự chủ, nhưng cuối cùng họ vẫn cam chịu nhận mệnh, dần dần khuất phục. Sau đó, họ quỳ xuống đất, theo hiệu lệnh, há miệng chờ phán quyết cuối cùng.
Khi tiếng súng vang lên, đàn chim giật bay tan tác, núi non đồng ruộng trở bình yên. Quá trình chờ đợi hành quyết mệt mỏi và cuối cùng khi diễn thật chóng vánh. chet là chet, đất bất động.
Dù , chạy gây rối, cuối cùng họ vẫn bất động mặt đất như thế, biến thành những cái x ác hồn. Biểu cảm gương mặt họ bình thản.
Vì miệng mở rộng nên viên đạn xuyên qua đầu và bay ngoài, nên khuôn mặt tổn thương quá nặng, vẫn thể tổ chức tang lễ.
Lúc đó mới 15 tuổi, sáng nào cũng nơi hành quyết, sợ nhưng xem, run cả . Ù Ù, như thể phát súng là bắn đầu .
“Hầu như ngày nào cũng bắn như thế mới học. Bác sĩ Lục, trải nghiệm khá đặc biệt ?”
4.
Sau khi câu chuyện của Trần Nguyên, : “Thực sự đặc biệt. Nhà máy cơ khí số 2 Tây Sơn mà nhắc đến thực sự ở gần đó và đã bỏ hoang nhiều năm. chắc đây là trải nghiệm thực sự của và câu chuyện cũng chút kỳ lạ.”
Hắn hỏi: “Kỳ lạ chỗ nào?”
“Lúc đầu là mẹ đưa đến đây, là mẹ làm việc ở Nhà máy cơ khí số 2 Tây Sơn ? Tôi tin mẹ nào để con đối mặt với cảnh tử hình. Chẳng lẽ là để ý bà biết?”
“Không, bà biết.”