Kiều Niệm - Chương 1
1
Ngày Cố Thanh Hoài thành hôn cùng Thẩm Tịnh Hòa, Biện Kinh đổ một trận tuyết lớn.
Tân lang vận hồng bào, tinh thần phơi phới.
Tân nương e ấp lo lắng, cầm quạt che mặt, tựa lòng thiếu nữ hoài xuân.
Trước cổng Cố phủ, quan khách vây kín chẳng còn kẽ hở, ai nấy đều rối rít chúc mừng:
“Cố đại nhân cùng thiên kim của Thẩm Quốc Công môn đăng hộ đối, thật đúng là xứng lứa đôi, là một cặp bích nhân!”
Ta khép cửa tiểu viện ở Cố gia, đặt chìa khóa xuống khe bậc cửa.
Trước khi , còn để trong phòng hai hộp a giao quế viên do chính tay phơi sấy, cùng một đôi khóa trường mệnh.
Nhớ lần , Thẩm Tịnh Hòa kéo lưng nàng để đỡ, lưu ý thấy đôi tay nàng dù đã ủ ấm hồi lâu vẫn lạnh toát. Chắc hẳn dùng a giao sẽ phần nào giúp nàng.
Một bên, Thường mama đeo bọc hành lý lưng, chút ý, khẽ lầm bầm:
“Cô nương mềm yếu quá đỗi, cái cô Thẩm tiểu thư về đến , đáng cũng nên làm ầm ĩ một phen, đằng còn đem tặng lễ cho nàng…”
Ta bèn đeo đôi bao tay tự tay làm cho Thường mama, sưởi ấm lòng bàn tay bà, mỉm đáp:
“Dẫu mama Thẩm cô nương , vẫn biết, nàng là .”
Thường mama thở dài, mắng ngốc.
Ta hà xua lạnh, kéo Thường mama hướng bến đò.
Nhớ Trung thu , Cố Thanh Hoài dẫn đến Kim Minh Trì thưởng nguyệt.
Con cháu vương hầu quý tộc đều tề tựu uống trà ngâm thơ, tới lượt , mặt đỏ tía tai, đành đại hai câu:
“Phía vầng trăng tròn , thấp thoáng một ngôi , lặng lẽ theo trăng về phía tây.
Cha mẹ lo con thêm một tuổi, Kim Kim mượn ánh trăng gửi gắm đôi lời—”
Mọi xung quanh ồ lên, kẻ còn chỉ tay mà : “Ha ha ha, bài thơ cũng quê mùa hệt như cái tên của nàng !”
“ ! Bài thơ hệt đứa trẻ lên ba , Cố lần chớ đưa nàng ngoài để mất thể diện.”
Giữa tiếng chế giễu ồn ào, Cố Thanh Hoài khép quạt, khẽ cùng : “Ta đã bảo nên tới, là để bảo vệ . Xem đấy, giờ hổ ?”
Đoạn, sang mọi , chắp tay: “Tiểu đến cả Thiên Tự Văn cũng tỏ, há biết làm thơ? Xin chư vị thứ .”
Ta chỉ cúi đầu, cố ghìm nước mắt rơi.
Người bảo, ngẩng đầu ở Kim Minh Trì, sẽ thấy vầng trăng tròn và nhất khắp Biện Kinh.
Trước lúc xuất chinh cha từng với , nếu nhớ , hãy ngước trăng, cũng tựa như đang .
Thường ngày cha ở nhà, ắt hẳn sẽ cùng nặn bánh trăng.
Cha biết bao nhiêu chữ, nên cố ý thỉnh đặt tên cho .
Ta họ Kiều, tên chỉ độc một chữ “Niệm”.
“Niệm” là để nhắc nhở rằng, Niệm Niệm mãi hiện hữu trong lòng phụ mẫu.
Cha thường gọi là “Kim Kim”.
Thuở thiếu thời, cha vốn là một tiểu võ tướng, phong chức tứ phẩm, cả đời chỉ cưới mỗi nông phụ là mẹ .
Vì thương thê tử, hai chỉ sinh , tiếc thay lúc còn vài tháng tuổi, mẹ mắc ôn dịch mà mất sớm.
Đến năm bảy tuổi, cha theo đại tướng quân thảo phạt phản loạn ở Tắc Bắc, chẳng may tử trận.
Ta trở thành cô nhi của Kiều phủ.
Khi , vì giao tình với cha, quan lớn nhà họ Cố chủ động dâng sớ xin triều đình cho rước về Cố gia, nhận làm nghĩa nữ.
Cố đại nhân cũng nhờ mà tạo dựng thanh danh chốn quan trường, quan lộ kể từ đó thuận buồm xuôi gió, từ một quan thất phẩm tiến thẳng lên đến tứ phẩm. Thánh chỉ thể trái, Cố gia.
Dân chúng xúm cổng Cố phủ ngó cho thỏa sự hiếu kỳ.
Thoạt đầu, kế mẫu nhà họ Cố đối đãi với chẳng khác con gái ruột, thứ gì đều sai mang viện của , yêu chiều như hòn ngọc quý trong tay.
Bà con lối xóm ở Tây Nhai đều khen ngợi đức hạnh cao quý của Cố gia.
Sang năm thứ hai, đại nương tử Cố gia nuốt mất của hồi môn mà cha để dành cho .
Ta cũng chuyển từ viện của tiểu thư gian viện hẻo lánh, chẳng còn cùng bàn với nhà họ Cố.
Năm , chỉ vì Cố Thanh Hoài lén đặt hai quả trứng gà bát cơm của , liền đại nương tử phạt quỳ ở từ đường suốt đêm.
Năm thứ ba, với Thường mama dọn ở chung, gian viện tít góc hẻo lánh nhất trong Cố phủ.
Cánh cổng lớn của viện thông sang sát cái lỗ chó của viện tiểu thư kế bên.
Ta chẳng phiền lòng, vui vẻ bới đất trong viện, moi một củ khoai lang, giơ lên cho Thường mama xem, : “Thường mama , ở đây vẫn còn đất canh tác đó!”
Thường mama len lén quệt giọt lệ, miệng mắng ngốc, tay thì cùng đào đất.
Năm thứ tư, đến cả than để sưởi cũng chẳng còn.
Ta lên cơn sốt cao, nóng hầm hập đến phát sợ.
Thường mama vội vã tìm đại phu, nhưng đêm , dường như tất cả đại phu ở Tây Nhai đều đồng loạt khép cửa, chẳng chịu tiếp.
Bà chạy lên tiền viện cầu xin đại nương tử, rốt cuộc đánh đuổi trở về.
Cùng đường, Thường mama toan đến am ni cô núi, mong mời vị cô tử hiểu biết y thuật đến xem cho .
Ta giường, hướng mắt tuyết ngoài cửa sổ rơi xuống.
Trong mộng, tựa hồ thấy cha vẫy tay gọi từ cung trăng.
Ta đang dang tay sà lòng ông…
Chợt, cửa phòng “rầm” một tiếng bật tung.
Cố Thanh Hoài khắp phủ đầy tuyết, xách bát thuốc mới sắc ào .
Hắn giống hệt như cha năm xưa, ngừng gọi: “Kim Kim, Kim Kim, đừng ngủ…”
Hắn đỡ dậy, chậm rãi đút thuốc.
Thuốc đắng chát như hoàng liên, còn nước mắt thì mặn đến vô cùng.
Ta đã lâu mặt khác, Thường mama vẫn thường bảo kẻ cha mẹ thì chớ tùy tiện rơi lệ, phiền phức dễ chuốc họa.
Ấy mà hôm , đã như một kẻ ngốc.
Cố Thanh Hoài đưa tay lau nước mắt cho , khẽ :
“Kim Kim, đừng nữa, làm chỗ dựa cho , ?”
Ngoại trừ Thường mama, chẳng ai đối với .
Về , đại nương tử biết chuyện dầm mưa dãi tuyết chỉ để cứu , liền bắt Cố Thanh Hoài bưng trà nóng quỳ gối răn dạy.
Khi đang thân mang trọng bệnh, lén chạy ngoài, trông thấy quỳ mặt đại nương tử, một đôi tay nhỏ bưng chén trà nóng, nha bên cạnh ngừng rót thêm nước sôi chén, tràn cũng ai quản.
Đôi tay của Cố Thanh Hoài nước nóng làm phồng rộp khắp nơi, nhưng vẻ mặt vẫn kiên nghị đổi.
Ta biết, đại nương tử chẳng cho Cố Thanh Hoài sách.
Nhị công tử do bà sinh đã sớm đưa đến tư thục nhất ở Biện Kinh.
Đại nương tử cứ vin cớ trì hoãn, mãi chẳng mời thầy dạy cho Cố Thanh Hoài. Thế nhưng đã mười hai tuổi, nào thể kéo dài thêm nữa.
Nếu Cố Thanh Hoài học hành thông tuệ, mai thi đỗ công danh, ắt sẽ tranh giành gia sản của Cố gia với nhị công tử của bà .
Song, Cố Thanh Hoài nhất quyết nhận đại nương tử.
Đại nương tử nhếch môi lạnh, hiệu cho nha mang tới một ấm gốm khác.
Nước sôi sùng sục bếp, giờ mới nhấc xuống.
Lần đại nương tử quả thật tay nặng với Cố Thanh Hoài.
Tim như níu chặt.
Nếu ấm nước sôi dội xuống, hai bàn tay tất hủy hoại , còn sách thế nào nữa?
Nha càng lúc càng tiến gần, chẳng màng tất thảy lao lên cản.
Nha hoảng hốt, trượt tay làm rơi ấm gốm, nước sôi bắn tung tóe đầy đất.
Ta phá hỏng chuyện của đại nương tử, bà nổi giận, giáng mạnh một bạt tai khiến ngã văng sang bên, đầu đập góc bàn gỗ trầm.
Có lẽ còn hả giận, bà túm lấy tóc , ghì đầu đập liên tiếp góc bàn.
Khoảnh khắc cuối cùng khi nhắm mắt, chỉ thấy máu tươi chảy ròng, từ trán xuống mắt, trượt dài tận cằm.
Mắt trái của … còn thấy gì nữa.
3
Đại nương tử hai bàn tay bê bết máu của cũng hoảng, vẩy tay đầy chán ghét, bảo gia nhân qua loa băng bó cho .
Thường mama sợ gì hết, nhất quyết thay báo quan.
Ta ngăn bà . Bà biết hiện nay Cố gia cùng trong triều đều dây mơ rễ má, quan nương nhẹ cho .
Mọi ở Tây Nhai đều thấy lúc đầu Cố gia đối xử với tử tế , nhưng mấy năm qua, công lao chiến trận của cha cũng phai nhạt trong mắt họ, chỉ e họ cho rằng tham lam biết đủ.
Cố phủ giữ , bất quá chỉ để giữ thể diện bên ngoài.
Đại nương tử chỉ cần tự vấp ngã, sự việc liền hóa thành “làm làm mẩy” mà thôi.
Huống hồ, một gia nhân chẳng thế lực gì như Thường mama, cùng lắm nha môn đuổi về, lặng lẽ Cố gia trừ khử, khó còn đường lui.
Thường mama ôm , nước mắt nóng hổi từng giọt rơi xuống mặt , bà vỗ về lưng , giọng run rẩy: “ cô nương ơi, mắt của cô nương vốn biết bao, hỏng là hỏng chứ?”
Ta đưa tay lau nước mắt Thường mama, mỉm đáp: “Cũng may một bên mắt vẫn còn chút ít, vẫn còn thấy rõ Thường mama và Cố Thanh Hoài.”
Thường mama bán một cây trâm bạc, mua cho mấy miếng bánh ngọt, mớm bánh cùng nước cho ăn, khe khẽ hát ru cho ngủ: “Ngủ , ngủ , ngủ sẽ còn đau nữa…”
Đến lúc Cố Thanh Hoài dẫn đại phu ở Đông Nhai đến, mới nửa tỉnh nửa mơ rên khẽ một tiếng “đau”.
Đại phu vuốt râu, lắc đầu bảo: “Dù thần tiên hạ phàm cũng khó mà chữa lành . Ôi chao, một cô nương lành như thế, làm cho hỏng mất một con mắt, để kê thêm ít tán ma phí, giúp nàng bớt đau hơn.”
Mỗi bận thay thuốc, Cố Thanh Hoài đưa cánh tay cho cắn, dẫu cắn mạnh chừng nào, cũng rên rỉ lấy nửa lời.
Ta sờ lên dấu răng in tay , khẽ .
Hắn bèn lén đặt trong tay một quả thanh mai chua ngọt.
“Đại nương tử cho sách ư?”
“Cho .” Hắn gật gật cái trán đang sưng.
“Hôm nọ đâm đầu tường mặt cha hai lần, , cái bướu vẫn còn đây.”
“Đại nương tử thấy thế mới chịu buông, bà cũng sợ thực sự đập đầu chết ngay mặt cha.”
Ta bật thành tiếng, giơ tay khẽ chạm chỗ bướu trán : “Chao ơi, cục u cũng to y hệt của , hai chúng chẳng hóa thành đôi Nam Cực Thọ Tinh *mất .”
*Nam Cực Thọ Tinh: là một hình tượng trong văn hóa dân gian Trung Quốc, thường mô tả là một ông lão hiền từ với cái đầu hói và một cục u to tròn trán, tượng trưng cho sự trường thọ và may mắn.
Hắn nắm lấy tay , quả quyết thề:
“Kim Kim, nhất định sẽ đưa thoát khỏi viện nhỏ .”
Thường mama thở dài một , rời khỏi phòng nấu thuốc cho .
Hai bóng dáng nho nhỏ in lên giấy dán cửa sổ, tựa như hai con thú nhỏ đang âm thầm liếm vết thương cho .
Ta đón lấy quả thanh mai đưa, lệ chầm chậm tuôn.
“Ừm, Kim Kim tin mà.”