Cố Ý Dụ Dỗ - Chương 1
1.
Năm 1974, chồng , Lương Khoan, cuối cùng cũng thăng chức doanh trưởng, rốt cuộc cũng như nguyện theo đơn vị.
khi theo quân, phát hiện một phụ nữ tên là Hồ Lệ Tĩnh cứ tìm chồng , nhờ giúp cái giúp cái .
Chồng là kiểu cầu ắt ứng, chẳng bao giờ biết từ chối ai.
Nhìn hằng ngày giúp cô gánh nước, chẻ củi; nửa đêm nửa hôm còn đưa cô đến bệnh viện, chạy chạy bận tíu tít, trong lòng khó chịu.
là quân nhân, chăm sóc góa phụ liệt sĩ dường như chẳng gì đáng trách.
Cơ mà, cái cô Hồ Lệ Tĩnh bệnh , mà cứ bám riết một để “vò lông cừu” thế .
Trong cái khu gia đình quân nhân lắm đàn ông như , mỗi lần việc cô chỉ tìm chồng ?
Tôi cảnh cáo Lương Khoan bớt giúp phụ nữ đó .
Không giúp, ắt những đàn ông khác giúp.
Kết quả, chồng nổi nóng với .
Nói ích kỷ, lòng đồng cảm.
Bảo rằng là chiến hữu của chồng cô , chồng cô đã hy sinh , nên giúp đỡ chăm lo cho cô nhi của đồng đội.
Nói tất cả cùng ở một khu gia đình, chỉ riêng một phụ nữ mang theo con nhỏ, thật sự quá đáng thương.
Là vợ của quân nhân, nên cùng quan tâm, chăm sóc cô .
Tôi nổi cáu: “Cả khu tập thể chỉ là chiến hữu của chồng cô chắc? Muốn lợi dụng thì cũng thể chỉ nhắm mãi thế chứ!”
Anh cãi : “Lý Nguyệt Nga, em là ý gì, cái gì mà ‘Lợi dụng? Nếu khác chịu giúp cô thì cô đã chẳng mỗi lần đều nhờ đến !”
Tôi hỏi tiếp: “Lương Khoan, tại ai chịu giúp? Chẳng lẽ tư tưởng giác ngộ của những khác đều thấp hết, chỉ là cao cả thôi chắc?”
Anh gắt gỏng đáp : “Em đừng bậy, đừng bôi nhọ chiến hữu của . Bọn họ cũng bận gia đình túi bụi, sắp xếp thời gian tay giúp đỡ.”
Tôi nổi khùng: “Vậy cả khu chỉ nhà rảnh rang nhất, ? Thế mau chẻ củi, gánh nước .”
Anh định mở miệng, thì giọng phụ nữ mềm yếu vang đến:
“Anh Lương ơi, nhà em hết củi đốt, lu nước cũng cạn trơ …”
Tôi phừng phừng lửa giận, đúng là oan hồn tan.
Bèn tóm lấy chồng: “Không !”
Anh khó chịu: “Nguyệt Nga, cô giống chúng , cô là thành phố. Những việc nặng nhọc , cô từng làm bao giờ.”
Tôi bực bội, chỉ vì cô từng làm, cô liền lý do vô tư chỉ huy đàn ông nhà khác giúp ?
“Nhà còn chẻ xong củi!”
“Em cũng thể chẻ mà.”
“Lu nước nhà cũng cạn !”
“Mấy việc em chẳng làm quen .”
Tôi giận hộc máu.
Tôi và Lương Khoan coi như thanh mai trúc mã, đều xuất thân nghèo khổ.
Trước khi làm doanh trưởng, vẫn luôn ở nông thôn chăm sóc cha mẹ và các em .
Vì cha mẹ sức khỏe yếu, em trai em gái còn nhỏ, nên gánh hết mọi việc nặng nhọc trong nhà.
Nhà đông , ít lao động, lương của cũng cao, thế nên mỗi ngày làm như đàn ông trong hợp tác xã, cố gắng kiếm đủ mười công điểm.
Thêm cả nhà mẹ đẻ phụ giúp đỡ đần chút ít, cuộc sống cũng tạm qua ngày.
Đợi em trai em gái lớn khôn, mới đỡ đần phần nào.
Biết làm doanh trưởng, cha mẹ thấy áy náy với , các em cũng biết ơn , đều giục theo quân.
Chính cũng hào hứng.
Ai ngờ đến nơi , mới phát hiện ở đây một cô ả ba trăm sáu mươi độ góc chết “chen ” cuộc sống của với chồng.
Nhìn bóng lưng chồng rời , giận đến nghiến răng.
Chỉ vì “giỏi giang”, mà hiển nhiên cớ giúp phụ nữ khác, quẳng hết mọi việc cho vợ ?
Hóa giỏi giang cũng là cái tội!
Tôi thực sự chửi bậy. Mẹ kiếp, đàn ông là chồng ?
Anh xót cho vợ, xót phụ nữ khác.
Chẳng lẽ đầu óc lừa đá hả?
Tôi ném cây chổi đang cầm trong tay, gõ cửa nhà lão Vương bên cạnh.
Lão Vương tên thật là Vương Thắng Lợi, là doanh trưởng doanh 1, còn Lương Khoan chồng là doanh trưởng doanh 2.
Nhà Vương Thắng Lợi một bé bảy tuổi, tên ở nhà là Thạch Đầu. Nghe mấy chị em dâu ở đây kể, bé là con nhận nuôi, là con của một đồng đội đã hy sinh.
Anh kết hôn, con nuôi, xuất thân nông thôn, diện mạo cũng thường thôi, nên chuyện hôn nhân vẫn kéo dài mãi.
“Chào doanh trưởng Vương, xin vì quấy rầy .”
“Anh thể giúp chẻ một ít củi, gánh một gánh nước , chỉ cần đủ nấu bữa trưa là . Tôi thể trả tiền cho .”
Vương Thắng Lợi nghi hoặc phụ nữ mặt.
Đây là phụ nữ giỏi giang nhất khu gia đình quân nhân. Chẻ củi, gánh nước, giặt giũ nấu nướng, cô làm đấy, ngăn nắp hết mức.
Dù mới đến hai tháng, nhưng tiếng tăm “đảm đang” của cô đã truyền khắp khu.
Anh thậm chí còn mấy em vợ lười ở nhà than phiền, vợ là Lý Nguyệt Nga cơ chứ.
“Thế lão Lương ?”
“Đi chẻ củi, gánh nước cho Hồ Lệ Tĩnh .”
Thấy vẻ ngờ vực trong mắt Vương Thắng Lợi, vội xoa xoa lưng :
“Thật mấy việc làm hết, chỉ là hôm qua trật lưng, dám dùng sức, cứ dùng sức là đau.
Lương Khoan mà đã , chắc chiều mới về. nấu cơm trưa, mà hết củi hết nước thì làm nấu chứ.”
“Đợi thay quần áo qua ngay.”
Nhìn đàn ông vã mồ hôi như tắm trong sân nhà , bước bếp; lưng thực khỏe re.
Tôi lấy bột mì vẫn tiếc dám ăn, nấu một nồi canh mì sợi.
Nước trong lu đã đầy, củi cũng chẻ xong.
Tôi bưng một chậu mì sợi : “Doanh trưởng Vương, mới nấu canh mì sợi, mang về ăn cùng Thạch Đầu . Hôm nay thật sự cảm ơn nhiều lắm.”
Vương Thắng Lợi trông thấy hơn nửa chậu mì trắng tinh, kiên quyết nhận. Thời buổi , bột mì quý giá lắm.
“Giúp chút việc cỏn con thôi, đạo lý còn ăn cơm.”
“Đối với thì là việc nhỏ, với là chuyện lớn. Đây là lần đầu tiên kể từ khi đến khu gia đình , khác giúp chẻ củi, gánh nước đấy.
Không dối gạt gì , cảm thấy chẻ củi gánh nước thật sự mệt mỏi.”
Tôi thấy trong mắt đàn ông thoáng qua một tia thương hại.
“Vậy thì khách sáo nữa. Sau nếu lão Lương rảnh chẻ củi, gánh nước cho cô, cứ gọi .”
“Thế thì ngại quá. Tuy mệt nhưng vẫn làm . Mì để một lát sẽ nguội, mau mang về ăn, chắc Thạch Đầu cũng đói .”
Quả nhiên, Lương Khoan mãi bữa trưa mới về.
“Tiểu Hồ vì cảm ơn nên giữ ăn trưa.”
“Cô cũng biết ơn đấy chứ.”
“Người học, văn hóa, đương nhiên biết cách báo đáp.”
Tôi bực bội. Tôi học hành gì, văn hóa, nên biết ơn chắc?
Ai cho cái mặt mũi to thế mà thốt câu đó?
Đến ngày nghỉ, theo lệ thường sang nhà Hồ Lệ Tĩnh làm việc.
Tôi gõ cửa nhà lão Vương sát vách.
Tôi ngại ngùng: “Vương đại ca, mấy hôm nay cơ thể em khỏe lắm. Anh cũng biết phụ nữ đến mấy ngày thì làm nổi việc nặng. Trong nhà hết củi, hết nước .”
Người đàn ông phần thoải mái:
“Lão Lương giúp ?”
Tôi gật đầu.
“Đi thôi!”
Lần làm việc nhanh, giờ cơm trưa liền trở về.
Tôi nấu một chậu to mì “đả khẩu diện” (món mì cắt miếng).
Sau đó, bưng thẳng sang nhà bên.
“Cô mang thứ qua làm gì?”
“Cảm ơn lần nữa vì đã giúp . Thạch Đầu mau lấy bát, hôm nay mì đả khẩu diện, dì giỏi nhất là nấu món đấy!”
Cậu bé bảy tuổi, nước miếng chảy ròng, hí hửng chạy lấy bát.
Thấy dáng vẻ bé, đàn ông cũng mở miệng từ chối nữa.
Đây là lần đầu bước nhà lão Vương, phát hiện căn phòng của hai bố con thực sự trống trải.
Ăn xong, tiện tay cầm bộ quần áo trẻ con vứt ở phòng khách, thấy miếng vá thô kệch đó.
Tôi tháo nó , thêu một chiếc lá lên chỗ rách .
“Dì lợi hại quá!” Thạch Đầu tròn xoe mắt .
“Dì biết , mấy bạn trong khu thấy miếng vá quần áo của cháu thì nhạo, bảo quá. Bây giờ cháu sẽ mặc cho chúng nó xem, xem ai mới là vá !”
Tôi : “Sau quần áo hỏng, cháu thể đem qua đây, Dì sẽ vá cháu.”
“Cảm ơn dì, dì thật ! Giờ cháu mặc ngay đây, tìm bọn nó.”
Nhìn thằng bé thay xong quần áo chạy ù ngoài, Vương Thắng Lợi chằm chằm :
“Rốt cuộc cô mục đích gì?”
Tôi ngẩn : “Vương đại ca, thế là ?”
“Củi cho dù bổ vẫn thể đốt, nước dù thiếu cũng đủ dùng. Cho dù cô khỏe, cô cũng thể chờ Lương Khoan về làm. ”
Bị đàn ông vạch trần thương tiếc, chút hoảng. Sao đột nhiên hỏi như thế?
Chẳng lẽ việc đối xử với Thạch Đầu làm sinh nghi?
Tôi hỏi ngược: “Nếu đã biết, vẫn giúp ?”