Bố Mẹ Nuôi Của Thiên Kim Thật - Chương 3
9
Sau khi về nhà, thu thập bộ những tin tức tiêu cực của nhà họ Thẩm trong những năm qua và mang cho bố mẹ xem.
Từ vụ kiện với Vương Tân, tập đoàn Thẩm thị bắt đầu tuột dốc phanh, liên tiếp gặp thất bại. Họ đã gần như thế chấp bộ tài sản, chỉ còn biệt thự nhà họ Thẩm và căn nhà tổ tiên.
Tập đoàn Thẩm thị sắp sụp đổ, đang cần một khoản tiền khổng lồ. Sở dĩ biết rõ đến , là bởi trong chuyện công lao của .
Mà một nửa còn , đương nhiên là nhờ cô “ngọc nữ đơn thuần lương thiện” trong mắt họ — Thẩm Lâm Tuyết.
Giúp chồng làm phá sản công ty mẹ, quả đúng là việc mà cô thể làm .
Kiếp về nhà họ Thẩm sớm, Thẩm Lâm Tuyết địch ý lớn với , suốt ngày lo sợ sẽ cướp mất tất cả những gì thuộc về cô .
vì gia đình họ Thẩm dung túng, nên cô ngày càng yên tâm.
Còn kiếp về, điều đó chỉ khiến cô càng bất an hơn. Chính điều biết mới là thứ đáng sợ nhất.
Suốt sáu năm qua, cô luôn tự nhắc nhở bản thân — Nếu một ngày trở về, mọi thứ cô sẽ tan thành mây khói.
Vì thế, cô đã sớm sắp xếp hôn sự với nhà họ Phó, thà giao sản nghiệp nhà họ Thẩm cho ngoài, còn hơn để cơ hội lấy thứ vốn thuộc về .
Cô thậm chí bán công ty nhà để bám lấy nhà họ Phó.
Xét thái độ của Thẩm Lâm Hoài, thể thấy họ vẫn đang Thẩm Lâm Tuyết dắt mũi.
Trước khi đến tìm , họ chắc chắn đã điều tra rõ ràng thân phận của . Chủ động đưa giúp việc tù, thậm chí chẳng màng đến tiền đồ của Thẩm Lâm Tuyết — chẳng vì sợ vui ?
Bố mẹ biết chuyện kiếp , nhưng vẫn cảnh tỉnh họ, đừng dễ dàng tin nhà họ Thẩm.
Tôi : “Bố mẹ, nhà họ Thẩm đã âm thầm tìm con gái thất lạc từ 6 năm , mà bảo mới phát hiện gần đây — rõ ràng là đang lừa con.”
“Họ biết con đã đánh tráo từ sáu năm , nhưng đến tận gần đây mới đưa giúp việc tù. Trong suốt thời gian đó, họ vẫn cưng chiều nuôi nấng con gái của giúp việc như bảo bối, hề nghĩ đến chuyện báo thù cho con. Điều đó chứng minh, trong lòng họ, con chẳng chút giá trị nào cả.”
Mẹ nghi ngờ: “Không đến mức đó con, họ làm thì lợi gì chứ?”
Bố lật xem tài liệu, nét mặt nghiêm trọng: “Nếu những thông tin là thật thì Thẩm thị đúng là một doanh nghiệp vô đạo đức. Triều Triều nhà cũng đang kinh doanh, mà dính đám đó thì chẳng lợi gì cả.”
Lâm Mộ thì nghĩ thoáng hơn, buột miệng: “Chị ơi, bọn họ khi định bán chị cho ông già nào đó để lấy tiền cũng nên!”
Mẹ trừng mắt lườm : “Nói năng linh tinh cái gì đấy!”
“Ngoài đời biết , chứ trong tiểu thuyết như thế đấy ạ — liên hôn thương mại, đổi lấy lợi ích.”
Tôi mỉm : “Không khả năng .”
Rồi trấn an cả nhà: “Bố mẹ đừng lo quá, con tự biết chừng mực. Chỉ là để hai chuẩn tâm lý thôi.”
10
Bố Thẩm và Thẩm Lâm Hoài bận việc công ty, chỉ thi thoảng tranh thủ đến thăm vài lần.
Thẩm Lâm Hoài mang theo mấy món trang sức kim cương mà con gái thường thích. nhận ngay đó đều là đồ cũ của Thẩm Lâm Tuyết.
Bây giờ, bọn họ còn đủ khả năng mua trang sức đắt tiền nữa, mà mua đồ bình dân sợ thể hiện đủ thành ý.
Kiếp , khi mới về nhà họ Thẩm, Thẩm Lâm Hoài từng tặng một chiếc vòng tay giá 20.000 tệ. Tôi lúc đó cảm động vô cùng, còn nghĩ đã quá hào phóng.
Cho đến một lần, vô tình thấy Thẩm Lâm Tuyết mỉa mai: “Anh ơi, Linh Triều mới về mà tặng mỗi cái vòng rẻ tiền thế, cô giận chứ? Dù thì một bộ đồ em mặc cũng đã 300.000 mà.”
Nghe chữ “rẻ tiền”, đã thấy tủi thân, nhưng vẫn giận — vì dù gì đó cũng là tấm lòng của ruột.
Cho đến khi câu trả lời của Thẩm Lâm Hoài: “Cái gì mà rẻ tiền? So với mức sống đây của nó, 20.000 đã là giá trời . Nếu bọn đón nó về, thì còn đang chết đói ngoài , nó nên biết ơn mới .”
Trong mắt , xứng điều hơn.
Lần , bố Thẩm mang theo hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, cho 10% cổ phần công ty.
nhận bất kỳ thứ gì từ họ.
Tôi lạnh nhạt : “Nếu là vài năm thì thể còn cần, nhưng bây giờ, thể tự mua cho .”
Bố Thẩm đầy áy náy: “Là của bố, tìm thấy con sớm hơn. Bố chỉ bù đắp cho con.”
Tôi nhạt: “Nếu tìm sớm, chắc đã theo các về. Dù những năm qua sống .”
Biết thể dùng tiền lay động , họ bắt đầu chuyển sang con đường tình cảm…
11
Mẹ Thẩm ngày nào cũng đến nhà họ Lâm, tìm mẹ trò chuyện về thời thơ ấu của . Dù bà cũng là mẹ ruột , thấy bà tỏ vẻ quan tâm, mẹ cũng lịch sự tiếp đãi.
Mỗi lần gặp , bà đều nắm chặt tay, kể lể nỗi ân hận dằn vặt.
Kiếp sống khổ trong trại trẻ mồ côi, bà từng thấy là bao, giờ làm vẻ xót xa đến lóc.
Sau một tháng, tỏ thân thiện hơn với bà, bà liền thuận thế đề nghị: “Triều Triều, mẹ ở đây một thời gian, để bồi đắp tình cảm với con.”
Tôi bèn sắp xếp cho bà một phòng khách.
bà bắt đầu than phiền: “Chiếc đệm cứng nhỉ, phòng hướng nắng, trang trí cũng lắm, đèn thì…”
Tôi mỉm : “Sao ? Chúng ở thấy mà.”
Sáng hôm , c huẩn làm: “Bố mẹ, con đã đặt lịch khám sức khoẻ cho hai , nhớ đấy nhé. Xíu nữa Tự Tự sẽ đến đón.”
“Biết biết , mẹ nhớ mà.”
Mẹ Thẩm một bên, cẩn thận dò hỏi: “Triều Triều, gần đây mẹ cũng thấy khó chịu… mẹ thể cùng ?”
Tôi nhạt: “Cái đặt lịch từ , để lần nhé, cô.”
Bà gượng gạo gật đầu: “Ừ… cũng .”
“Lần ”, tức là vẽ bánh vẽ cho khác.
Kiếp , khi về nhà họ Thẩm, ai cũng miệng bù đắp cho —
thì , làm chẳng thấy :
Dắt Thẩm Lâm Tuyết du lịch: “Lần sẽ dẫn con theo.”
Thấy mặc đồ chợ – “Để mai mẹ đưa con mua, cái gì Tiểu Tuyết , con cũng sẽ .”
Người trong giới bàn tán thân phận : “Sẽ tổ chức một buổi tiệc, giới thiệu con với mọi .”
Lần hiếm hoi mẹ Thẩm mua cho bộ trang sức, vì Thẩm Lâm Tuyết thích, bà liền đưa cho cô .
“Mẹ sẽ mua cho con bộ khác.”
…
Toàn là bánh vẽ, thì dễ, chẳng thực hiện cái nào.
Tôi ăn bao nhiêu bánh vẽ kiếp , đếm xuể.
Vừa dứt lời, Trần Tự đến. Cô chào bố mẹ .
Mẹ Thẩm thấy cô , sắc mặt lập tức trở nên khó coi: “Triều Triều, cô là…?”
Tôi tỏ vẻ để ý: “Đây là Trần Tự, bạn thân nhất của , cũng là bác sĩ chuyên khoa thần kinh nổi tiếng. Cô tiện đường làm, nên ghé qua đón bố mẹ.”
Trần Tự giả vờ như nhận mẹ Thẩm, lễ phép chào hỏi.
Mẹ Thẩm ngượng ngùng đáp vài câu vội vã về phòng.
Tối đó, cố ý đến cửa hàng đồ hiệu, mua loạt quần áo, túi xách, trang sức hàng hiệu mùa mới. Mẹ vốn thích hàng xa xỉ, những món từng mua cho bà vẫn còn mới nguyên.
lần chọn đúng sở thích của mẹ Thẩm.
Chỉ đống túi mua sắm, mắt bà sáng rực cả lên: “Triều Triều, mua gì mà nhiều thế~”
Bà rạng rỡ bước tới. Mẹ sofa, liếc qua thở dài: “Lại mua mấy thứ ? Đã bảo đừng phung phí, để tiền cho dùng.”
Tôi gật đầu chào mẹ Thẩm, lướt thẳng qua, xuống cạnh mẹ nuôi.
“Mẹ ơi, là đối tác tặng mà. Bảo là gửi chút quà cho ‘mẹ ruột của con.’”
“Con lừa mẹ, tiêu ít tiền ?”
Dù miệng , mẹ vẫn lần lượt mở từng món xem.
“Túi mẹ chẳng dịp dùng .”
Tôi nhẹ: “Thì mẹ mang chợ cũng mà.”
“Trang sức mẹ đeo , lộng lẫy quá, hợp với mẹ.”
Mẹ Thẩm liền chen : “Ôi dào, dây chuyền của hãng L mới mà, thế còn gì, mặc váy hội là hợp lắm luôn.”
Bà còn giới thiệu từng thương hiệu cho mẹ . Mẹ cũng lịch sự, chăm chú.
Cuối cùng, mẹ Thẩm ý tứ rõ ràng: “Hồi , cũng mê mấy hãng lắm đấy~”
“Vậy thì…” mẹ định mở lời—
Tôi cắt ngang: “Cô ơi, con biết cô thích gì, nên chỉ mua cho mẹ con thôi. Hôm nào con rảnh sẽ đưa cô mua sắm nhé.”
“À… ừ, Triều Triều đúng là đứa con hiếu thảo.”
Bà cố nặn một nụ , nhưng mắt vẫn dán chặt đống túi mua sắm.
Mẹ đụng nhẹ khuỷu tay , hiệu rằng: Dù gì cũng là mẹ ruột, con nên tặng bà chút gì đó chứ.
Tôi giả vờ thấy, lấy thêm mấy cái hộp. Mấy món là “kịch bản”, còn đây mới là quà thật sự chuẩn cho mẹ.
Bà thích kim cương, mà yêu ngọc và phỉ thúy.
Vừa mở hộp, bà đã mắt sáng lên: “Ôi chao, cái vòng ngọc và đôi bông tai đấy chứ. Tinh tế, nhã nhặn.”
“Con nhờ gom vài miếng ngọc , cuối tuần dẫn mẹ chọn. Con rành, sợ lừa.”
Mẹ : “Yên tâm, ‘mắt thần’ của mẹ đây, ai mà lừa ~”
Hai mẹ con mở quà trò chuyện, Mẹ Thẩm chỉ lặng lẽ , chẳng chen .
Tối đó, mẹ Thẩm riêng gọi chuyện: “Triều Triều, cái đợt khám sức khoẻ lần … khi nào con đưa mẹ ?”
Tôi nhíu mày: “Cô , thấy sức khỏe cô vẫn mà.”
“ mẹ cứ thấy khoẻ. Mẹ từng sống thế , khổ sở quá con biết …”
Sắc mặt trầm xuống: “Cô ý gì? Nếu cô thấy nơi đủ điều kiện, thì cứ việc rời .”
Bà vội giải thích: “Không , ý đó. Chắc do mấy hôm nay mệt, là con đưa mẹ massage với làm spa tí?”
“Tôi bận lắm, để nhé.”
Mẹ Thẩm bắt đầu tỏ thái độ ấm ức: “Con thời gian mua đồ tặng mẹ nuôi, mà thời gian quan tâm mẹ ruột?”
Tôi giận dữ ngắt lời: “Đủ !”
“Mẹ và cô giống . Mẹ cứu sống , nuôi khôn lớn, thêm em trai vẫn đối xử với như con ruột. Còn các thì ? Chưa từng nuôi một ngày, lấy tư cách gì so sánh với bố mẹ nuôi ?”
Bà từng ai quát thế, xưa nay trong nhà bà là lớn nhất. Chồng xen việc vặt, ba đứa con đều chiều bà hết mực.
Mặt bà tức đến đỏ bừng, giọng đầy chua ngoa: “Chẳng họ chỉ là hai ông bà giáo làng thôi ? Nuôi cô thì cứ đưa cho họ một khoản là xong, đỡ đeo bám cả đời. Chúng mới là máu mủ ruột rà, mới là sinh cô!”
Tôi lạnh lùng hất tay bà : “Vậy thì để rõ cho cô biết: Nhà họ Lâm mới là nhà của , chỉ công nhận họ là bố mẹ. Nếu cô thể tôn trọng gia đình , thì nhà họ Thẩm cũng đừng liên lạc gì nữa.”
Mẹ Thẩm tỏ như tổn thương sâu sắc, bỏ .